Khoảng thời gian chuẩn bị trước khi bắt đầu thực hiện cơng việc

Một phần của tài liệu CHỤP ẢNH BỨC XẠ DÙNG CHO MỐI HÀN (Trang 76)

Những cơng việc sau đây cần phải được thực hiện trước khi bắt đầu thực hiện bất kỳ cơng việc chụp ảnh bức xạ nào.

(a) Nhiệm vụ của người sử dụng cĩ trách nhiệm :

Người giám sát và chịu trách nhiệm sử dụng các nguồn đồng vị phĩng xạ hay các máy phát bức xạ tia X phải :

(i) Biết được sự nguy hiểm liên quan đến sự hiện hữu của bức xạ trong quá trình bố trí và nếu cần thiết thì phải xin ý kiến của một chuyên gia đã được cơng nhận.

(ii) Đưa ra những chỉ dẫn liên quan đến sự nguy hiểm của bức xạ, thực hiện cơng việc một cách an tồn và những quy trình về tình trạng khẩn cấp cho nhân viên vận hành thiết bị chụp ảnh bức xạ và cũng cho những người cĩ thể thỉnh thoảng bị chiếu xạ. (iii) Đảm bảo rằng tất cả những nhân viên làm việc với những thiết bị chụp ảnh bức xạ

và tất cả những người giám sát cĩ thẩm quyền đến những vùng cĩ phĩng xạ đều được cung cấp những liều kế cá nhân cần thiết.

(iv) Đảm bảo rằng những cá nhân khơng cĩ phận sự khơng được vận hành những thiết bị chụp ảnh bức xạ.

(v) Tuân thủ và thực hiện theo tất cả những yêu cầu bắt buộc của bất kỳ những quy chế và những điều kiện nào theo giấy phép được ban hành cho nguồn đồng vị phĩng xạ. (b) Sổ tay ghi chép những quy trình vận hành :

Mỗi cơ quan hoặc mỗi phịng ban phải cĩ một cuốn sổ tay ghi chép quy trình vận hành cho việc làm hàng ngày cũng như những quy trình được đưa ra trong trường hợp khẩn cấp.

Sổ tay ghi chép gồm cĩ :

(i) Tên của người phụ trách và người được thay thế, kể cả những số điện thoại để cĩ thể liên lạc được.

(ii) Những quy trình làm việc thường ngày cùng với những vấn đề cần xem xét, đặc biệt liên quan đến sức khoẻ và an tồn trong tất cả những thao tác thực hiện chụp ảnh bức xạ trong các phịng chụp ảnh bức xạ và ở ngồi hiện trường hoặc ở những vị trí làm việc tạm thời khác.

(iii) Những quy trình thích hợp cho việc sử dụng, chăm sĩc và bảo dưỡng thiết bị chụp ảnh bức xạ theo một chu kỳ bảo dưỡng nhất định và kiểm tra sự rị rỉ phĩng xạ và các thiết bị đo liều như là các máy đo liều, các liều kế và liều kế phim đeo.

(iv) Những quy trình thay đổi nguồn phĩng xạ.

(v) Những quy trình cất giữ nguồn và các thiết bị chụp ảnh bức xạ. (vi) Những yêu cầu vận chuyển nguồn và các thiết bị chụp ảnh bức xạ.

(vii) Liệt kê những thiết bị và dụng cụ dùng trong tình trạng khẩn cấp mỗi khi thực hiện chụp ảnh bức xạ.

(viii) Những quy trình thực hiện cho tình trạng khẩn cấp. (ix) Những phương pháp ghi nhận chắc chắn.

Tất cả những nhân viên làm việc với các nguồn chụp ảnh bức xạ cần phải mang thường xuyên những liều kế cá nhân thích hợp trong quá trình thực hiện chụp ảnh bức xạ. Liều kế phim đeo cần phải được mang trên ngực. Ngồi ra (phụ thuộc vào quá trình làm việc) nhân viên chụp ảnh bức xạ cũng mang một liều kế ở cổ tay. Liều kế phim đeo thường được sử dụng trong một khoảng thời gian là bốn tuần sau đĩ phải được thay thế.

Liều kế phim đeo đã sử dụng được đưa đi xử lý tráng rữa và đánh giá liều mà người mang đã nhận. Liều kế phim đeo cần phải được cất giữa trong những vùng khơng cĩ phĩng xạ khi khơng sử dụng và phải khơng bao giờ được mang về nhà. Bất cứ một quá trình chiếu xạ bất ngờ nào hoặc quá trình gây hư hại liều kế phim đeo do cất giữ khơng cẩn thận cần phải báo cáo ngay cho sỹ quan an tồn thường trực.

(d) Máy đo liều bức xạ :

Khi sử dụng máy đo liều bức xạ cần phải được kiểm tra chặt chẽ theo những điều trình bày sau đây.

(i) Khả năng đáp ứng của thiết bị phải thích hợp với loại bức xạ nào đĩ.

(ii) Chỉ được sử những thiết bị đã được chuẩn định mà giấy chứng nhận quá trình chuẩn định cho những thiết bị này phải được đưa ra bởi một chuyên gia cĩ trình độ.

(iii) Thiết bị phải đáp ứng được dải đo thích hợp sao cho chúng cĩ thể đo được suất liều chiếu nằm trong khoảng từ 2mR/h đến 1R/h sai số nằm trong khoảng ± 20% cường độ bức xạ thực.

(iv) Điều quan trọng nhất cần phải ghi nhớ đĩ là đảm bảo rằng pin được sử dụng trong thiết bị là cịn làm việc tốt.

(e) Những tín hiệu cảnh báo phĩng xạ:

Những tín hiệu cảnh báo phĩng xạ được sử dụng để báo cho những người làm việc xung quanh vùng cĩ phĩng xạ biết cĩ sự hiện diện của bức xạ phải là dạng đèn báo hoặc những tín hiệu cĩ thể nghe thấy được hoặc là cả hai. Đèn báo hoặc những tín hiệu cĩ thể nghe thấy được phải làm sao cĩ thể phân biệt được những tình huống sau đây :

(i) Khi một nguồn bức xạ kín sắp sửa đem ra để chiếu chụp hoặc khi một máy phát bức xạ tia X sắp sửa hoạt động.

(ii) Trong khi một nguồn bức xạ kín đang thực hiện chiếu chụp hoặc một máy phát bức xạ tia X đang hoạt động.

(f) Dấu cảnh báo phĩng xạ :

Dấu cảnh báo phĩng xạ phải cĩ kích thước thích hợp và cùng với những ký hiệu phĩng xạ thích hợp mới cĩ giá trị.

Những dấu cảnh báo phĩng xạ này được sử dụng để cho biết và chỉ rõ những vùng cĩ phĩng xạ được giới hạn. Tên, địa chỉ và số điện thoại của người quản lý trên hiện trường được đề nghị là phải đặt trên mỗi dấu cảnh báo phĩng xạ.

(g) Thiết bị và những phương tiện :

(i) Tất cả những thiết bị chụp ảnh bức xạ cần phải được gắn với những dấu cảnh báo phĩng xạ đã được phê chuẩn một cách rõ ràng và bền vững lâu dài.

(ii)Tem được in số kiểu mẫu, số lơ hàng sản xuất và hoạt độ phĩng xạ của nguồn đồng vị phĩng xạ nằm trong máy chiếu chụp ảnh bức xạ cần phải được dán lên trên máy chiếu chụp ảnh bức xạ. Khi nguồn đồng vị phĩng xạ được nạp vào trong máy chiếu chụp ảnh bức xạ cần phải gián vào một con tem ghi loại nguồn đồng vị phĩng xạ được nạp vào, ngày mua và cường độ bức xạ tính theo curie tại thời điểm đĩ.

(iii) Một máy chiếu chụp ảnh bức xạ cũng cần phải được thiết kế sao cho :

1. Quan sát được những cảnh báo phĩng xạ nhằm để tránh những liều chiếu bức xạ ion hố quá mức.

2. Trong quá trình vận hành bình thường khơng bao giờ để cho một nhân viên chụp ảnh bức xạ bị chiếu xạ lên bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể (ngoại trừ trong trường hợp khơng tránh được) đối với trường bức xạ lớn hơn 100mR/h.

3. Vỏ bọc nguồn phải được thiết kế vững chắc sao cho khơng cĩ trường hợp nào cĩ thể làm rơi nguồn phát bức xạ ra khỏi máy chiếu chụp ảnh bức xạ.

4. Thực hiện che chắn sao cho khơng cĩ điểm nào trên bề mặt máy chiếu chụp ảnh bức xạ chứa nguồn đồng vị phĩng xạ phát ra suất liều chiếu lớn hơn 200mR/h khi máy chiếu chụp ảnh bức xạ được đặt ở vị trí đĩng.

5. Vỏ bọc bên ngồi sẽ được bảo vệ với một vật liệu che chắn (như là chì) nhằm bảo vệ cho nguồn phát bức xạ khỏi bị tuột ra hoặc rớt ra trong trường hợp cháy hoặc bị tai nạn.

6. Cĩ khả năng khố được một cách tốt nhất với một ổ khố được đặt cố định vững chắc ở trên thân của máy chiếu chụp ảnh bức xạ.

7. Nếu khối lượng của một máy chiếu chụp ảnh bức xạ khoảng 45kg hoặc nhẹ hơn thì ta cĩ thể di chuyển nĩ bằng tay mà cho phép người vận chuyển giữ một khoảng cách xa hơn 150mm tính từ bề mặt của nĩ.

8. Nếu khối lượng của máy chiếu chụp ảnh bức xạ lớn hơn 45kg thì nĩ phải được đặt trong một thùng đủ bền và kiên cố.

a. Máy chiếu cần phải được gắn vào những bộ chuẩn trực để giới hạn chùm tia bức xạ đến một phạm vi nằm trong diện tích cần được chụp ảnh bức xạ.

(ii) Khơng nên sử dụng máy chụp ảnh bức xạ trong đĩ nguồn được điều khiển bằng tay nhờ một thanh trượt.

(iii) Khi nguồn được dẫn ra bằng cách dùng một sợi cáp dẫn mềm nối từ vỏ bọc nguồn đến cáp sao cho bản thân nguồn sẽ khơng thể rơi ra được nếu máy chiếu được sử dụng đúng. Cáp và các đầu nối cần phải được kiểm tra để chịu được lực chấn động ít nhất là 450N.

(iv) Việc trang bị các thiết bị phát tín hiệu điện hay cơ để chỉ ra vị trí của nguồn là một cơng việc hết sức cần thiết.

(v) Ống dẫn nguồn mà trong đĩ nguồn được điều khiển di chuyển bằng khí nén hay cơ học phải cĩ khả năng chịu uốn tốt mà khơng bị biến dạng vĩnh viễn.

(vi) Vỏ bọc nguồn được thiết kế và chế tạo để sử dụng cho một loại máy chiếu này khơng được dùng cho bất kỳ loại máy chiếu nào khác.

(vii) Dạng và hoạt độ của chất phĩng xạ được sử dụng phải được lựa chọn tùy thuộc vào cơng việc thực hiện.

Cần phải kiểm tra chức năng cơ học của máy chiếu như là cơ cấu cửa trập (đĩng mở), đầu nối nguồn, các pitơng định vị nguồn, cơ cấu khố và độ sạch của ống dẫn nguồn mà trong đĩ nguồn được điều khiển di chuyển đã phù hợp chưa.

Một phần của tài liệu CHỤP ẢNH BỨC XẠ DÙNG CHO MỐI HÀN (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w