6.1. Sinh lý chửa
Thời gian chửa của gia súc ựược tắnh từ khi trứng thụ tinh ựến khi ựẻ.
Hợp tử của gia súc có vú trong giai ựoạn phôi ựầu có thể phân thành hai lớp tế bào: sáng và tối, các tế bào sáng hơn tạo thành lớp ngoài, dưới ựó là các tế bào tối. Các tế bào sáng giữ vai trò dinh dưỡng thai (lá nuôi).
Phôi thai ựược phát triển từ các tế bào trung tâm tối (lá nuôi). Ở giai ựoạn phân chia này của hợp tử ựược gọi là túi phôi.
Túi phôi ựược tăng lên về kắch thước, màng trong suốt bị mỏng ựi rất nhiều và vỡ ra. Sau ựó bào thai bắt ựầu phát triển nhanh, Túi noãn hoàng ựược hình thành và chứa ựầy dịch protein trong suốt do lá nuôi ựồng hoá từ chất tiết của màng nhầy tử cung.
Cùng với túi noãn hoàng, bào thai và màng thai cũng ựược hình thành: Màng ối, màng niệu và màng ựệm. ở ngựa và bò sau hai tháng, cừu và lợn sau một tháng (từ khi trứng thụ tinh) các màng này cơ bản ựược hình thành. Phần lớn ở gia súc có vú, màng ựệm liên quan chặt chẽ với màng nhầy tử cung hình thành nhau. Nhau là cơ quan phức tạp, ựược tạo nên do sự biến ựổi của màng nhày tử cung và màng ựệm.
Sự phát triển phôi thai của gia súc trải qua hai giai ựoạn chủ yếu:
+ Phôi - giai ựoạn này bắt ựầu từ lúc thụ tinh và kết thúc vào 1/3 ựầu của thời kì chửa, tất cả các cơ quan ựược hình thành ở giai ựoạn này.
+ Thời kì thai - kéo dài từ cuối thời kì phôi ựến khi ựẻ, trong thời gian này tất cả các cơ quan tiếp tuc sinh trưởng và phát triển, thai hình thành cá thể giống bố mẹ.
Phôi thai của tất cả gia súc ựều sinh trưởng phát dục liên tục trong suốt thời kì phôi thai. Chiều dài của thai một tháng tuổi: ngựa 0,5 cm, bò 0,9-1 cm, lợn 1,6-1,8 cm. Ở ngựa khối lượng thai trước khi ựẻ là 26-60 kg, dài 100-150 cm, ở bò trọng lượng thai 20-60 kg, dài 80-100 cm, ở lợn thai nặng gần 1 kg, dài 20-25 cm.
Dinh dưỡng thai: ở ngựa và lợn trong suốt thời gian chửa ựược nuôi bằng dinh dưỡng phôi. Biểu mô màng ựệm của ngựa và lợn không giáp sát với biểu mô màng nhày tử cung, giữa chúng có một khe hở chứa ựày dinh dưỡng phôi do màng ựệm hút vào và biến ựổi thành.
Ở loài ựộng vật có nhau phức tạp hơn thì chất nuôi phôi từ lúc ựầu ựến lúc tạo thành nhau là dinh dưỡng phôi. Về sau nhau phát triển, màng ựệm liên kết chặt chẽ với mô của tử cung nên thai nhận các chất dinh dưỡng từ máu của cơ thể mẹ.
Phôi nhận các chất dinh dưỡng và oxi, thải C02 và các sản phẩm trao ựổi không cần thiếu qua nhung mao của màng ựệm. Quá trình này tiến hành rất phức tạp. Sự vận chuyển các chất khác nhau từ máu mẹ vào máu thai là có sự chọn lọc chặt chẽ. Hàm lượng các chất trong
máu thai, ựặc biệt là khoáng, như canxi, natri, kali và sắt khác với hàm lượng của chúng trong máu mẹ. Thai có thể hút và dự trữ nhiều hợp chất sắt ựể sử dụng sau khi ựẻ ra vì sữa mẹ hầu như không có sắt. Các protein cao phân tử của máu mẹ ựược các enzym trong nhau thai phân giải thành anbumoz, sau ựó lại ựược tổng hợp trong cơ thể của thai. Mỡ và ựường phức tạp cũng ựược phân giải trong nhau, sau ựó lại ựược tổng hợp.
Nhau còn có khả năng tắch luỹ các chất như các vitamin A, B, C. Một số chất ựi qua nhau dễ dàng (hocmon, một số kháng thể hình thành trong cơ thể mẹ). Ngược lại nhau không cho nhiều loại vi sinh vật và kắ sinh trùng ựi qua. Trong một số trường hợp, gia súc mẹ mắc bệnh vẫn ựẻ ra con khoẻ mạnh.
Khả năng của biểu mô màng ựệm cho ựi qua một số chất từ máu mẹ và máu thai và giữ lại hoặc làm biến ựổi hoá sinh học một số chất khác ựược gọi là hàng rào nhau thai.
Các xung thần kinh có thể truyền từ cơ thể mẹ sang thai thông qua nhau nhờ các chất ựặc biệt (chất môi giới). Song không phải chỉ có mẹ ảnh hưởng ựến thai mà còn có sự liên hệ ngược lại. Thai không hình thành một cách bị ựộng, nó có yêu cầu nhất ựịnh ựối với cơ thể mẹ về việc cung cấp các sản phẩm trao ựổi chất.
Sự liên hệ về tuần hoàn giữa cơ thể mẹ và thai thông qua hệ tuần hoàn nhau thai.
* Những biến ựổi sinh lý khi có chửa
Khi bắt ựầu có chửa, nhiều cơ quan ựặc biệt là cơ quan nội tiết của con cái có sự biến ựổi về chức năng. Cơ chế liên hệ giữa các tuyến nội tiết trong thời kì này rất phức tạp và chưa ựược tìm hiểu ựầy ựủ.
Hocmon oestrogen sinh ra khi bao noãn phát triển và thành thục có tác dụng kắch thắch sự tăng sinh màng nhày và sự phát triển của cơ tử cung. Hocmon progesteron xúc tiến việc gắn thai vào tử cung và làm giảm sự mẫn cảm của nó ựối với các kắch thắch khác. Trong khi chửa thể vàng tồn tại và tiết progesteron (riêng ở ngựa vào nửa sau của thời kì chửa thể vàng nhỏ lại và cuối thời kì chửa hầu như teo hoàn toàn). Nó có tác dụng ựối với sự phát triển bình thường của thai. Ở ngựa, ngoài thể vàng nhau thai cũng tiết ra progesteron nên khác với một số ựộng vật là cắt buồng trứng của ngựa vào thời gian chửa không thấy hiện tượng xảy thai.
Trong nhau thai của ngựa và lợn, ngoài progesteron còn có nhiều hocmon sinh dục cái và cả gonadotropin. Lượng gonadotropin trong máu ngựa tăng lên rõ rệt ở 40 ngày chửa, ựến 80-90 ngày ựạt tới cực ựại và ựến ngày thứ 120 giảm ựi rõ rệt. đồng thời hàm lượng oestrogen trong nước tiểu tăng rõ rệt từ ngày 120-130 ngày và ựạt tới cực ựại ở ngày thứ 200, sau ựó giảm dần tới cuối thời kì chửa.
Ở gia súc cái có chửa, sự phát triển của bao noãn và hiện tượng rụng trứng thường bị ngừng lại. Tuy nhiên theo nghiên cứu của A.N.Buiko - Rogalevich cho thấy rằng ở một số ngựa trong thời kì chửa ựầu (1-2 tháng) vẫn có bao noãn chắn và trứng rụng.
Trong thời kì có chửa, trao ựổi chất của cơ thể mẹ tăng rất mạnh. Sự ựồng hoá tăng, dị hoá giảm. Thời kì ựầu, con mẹ béo ra. Thời kì cuối, thai sinh trưởng mạnh, hấp thu nhiều chất dinh dưỡng ở con mẹ nên nó bắt ựầu gầy (vì vậy trong chăn nuôi cần chú ý bồi dưỡng gia súc cái ở thời kì chửa cuối). Trao ựổi chất của gia súc ảnh hưởng ựến sinh trưởng của sừng, móng. Trong thời kì ựầu sinh trưởng của sừng tăng lên như to ra, về sau nhỏ lại (có thể nhờ vòng ở sừng mà ựoán ựược số lần chửa của con mẹ).
Trong thời gian chửa, glicogen ựược tắch luỹ trong gan. Mỡ trung tắnh và colesterin trong máu tăng lên. Dung lượng máu tăng nhưng thành phần có hình ắt biến ựổi. Lượng hemoglobin ở mức bình thường, máu ựông nhanh hơn, hồng cầu sa lắng chóng hơn. Lượng canxi, phốt pho trong máu giảm vào nửa sau của thời kì chửa, còn lượng kali tăng lên. Cuối thời kì chửa, lượng kiềm trong máu giảm.
Hoạt ựộng của tim trở nên khó khăn vì áp lực ở xoang bụng, xoang chậu làm ảnh hưởng ựến nửa thân và chi sau. Cơ tim làm việc nặng nên trương to sinh hiện tượng tâm thất trương to do chửa.
Hô hấp trở nên yếu và nhanh, chuyển từ hô hấp ngực bụng thành phương thức ngực. Cơ quan tiêu hoá và bài tiết bị tử cung ép nên khó hoạt ựộng, sinh ra hiện tượng ựại tiện và tiểu tiện nhiều lần, trong nước tiểu có proteinẦ
Thời gian có chửa khác nhau tuỳ loài gia súc, giống, tuổi. Các yếu tố khắ hậu và ựiều kiện dinh dưỡng cũng có ảnh hưởng ựến thời gian có chửa.
Thời gian có chửa của một số loài gia súc như sau:
Gia súc Thời gian chửa (ngày) Ngựa 340 Bò 280 Trâu 330 Dê, cừu 152 Lợn 114 Lạc ựà 365 Chó 61 Mèo 58 Thỏ 31,5 Voi 610 6.2. Sinh lý ựẻ
đẻ là quá trình sinh lý ựưa thai ựã thành thục từ ựường sinh dục con mẹ ra ngoài. Về nguyên nhân gây ựẻ nói chung cho rằng:
- đầu tiên là thai sinh trưởng và vận ựộng ngày càng mạnh làm cho thụ quan áp lực và cơ giới ở ựường sinh dục con mẹ hưng phấn. Khi ựến một mức ựộ nhất ựịnh gây ra ựộng tác ựẻ một cách phản xạ.
- Ở thời kì cuối có chửa hàm lượng hocmon progesteron trong máu hạ xuống nhanh chóng, còn hocmon oestrogen thì tăng lên, Sự thay ựổi hàm lượng hai loại hocmon này ựều làm cho thụ quan hoá học trong tử cung tăng tắnh mẫn cảm ựối với kắch thắch nên sinh phản ứng mạnh ựối với các chất như axetilcolin, hocmon oxitoxin.
- Ngoài ra do oestrogen có thể tăng cường sự tổng hợp axetilcolin trong cơ thể và ức chế hocmon có tác dụng phá hoại hocmon tuyến yên. Mặt khác hocmon tuyến yên lại có thể ức chế hocmon cholinesteraz (có tác dụng phá hoại axetilcolin) cho nên trong khi ựẻ hàm lượng axetilcolin và hocmon tuyến yên trong cơ thể ựều tăng. Khi ựẻ hoạt ựộng nội tiết của thuỳ sau tuyến yên cũng tăng cường một cách phản xạ.
Nhưng cần phải nhấn mạnh là: trạng thái chức năng của vỏ não và mối liên hệ qua lại giữa nó với các trung tâm dưới vỏ ảnh hưởng quan trọng ựối với quá trình ựẻ. Lazarep ựã chứng minh là mấy ngày cuối cùng của thời kì chửa tắnh hưng phấn của vỏ não hạ xuống còn hưng phấn của tuỷ sống tăng cao. Quan sát trên lâm sàng thấy gia súc thường ựẻ vào buổi tối. (theo tài kiệu của V.O.Lipping, 85% ngựa ựẻ vào buổi tối). Ban ựêm tắnh hưng phấn của vỏ não giảm nên ảnh hưởng ức chế của nó ựối với các trung tâm dưới vỏ giảm, có lợi cho quá trình sinh ựẻ
Thời gian ựẻ của một số loài gia súc như sau:
Gia súc Thời gian ựẻ Ngựa 15 - 30 phút Cừu 15 phút - 2,5 giờ Chó 1 - 8 giờ Bò 20 phút - 4 giờ Lợn 2 - 6 giờ Thỏ 15 - 20 phút
Câu hỏi ôn tập chương I
1/ Nêu ý nghĩa của quá trình tiêu hóa thức ăn? 2/ Nêu cấu tạo của các loại dạ dầy?
3/ Nêu quá trình tiêu hóa thức ăn ở các loại dạ dầy? 4/ Nêu quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? 5/ Nêu quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột già?
6/ Nêu ựặc ựiểm sinh lý tiêu hóa thức ăn của gia cầm? 7/ Sự hấp thu là gì?
6/ Nêu chức năng sinh lý của một số tuyến nội tiết?
7/ Nêu tuổi bắt ựầu thành thục về tắnh và thể vóc của vật nuôi? 8/ Nêu ựặc tắnh sinh lý sinh dục ựực của gia súc?
9/ Nêu ựặc tắnh sinh sinh dục cái của gia súc? 10/ Sự thụ tinh là gì?