Tiêu hoá thức ă nở ruột già

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 1 (Trang 26 - 27)

Các chất hỗn hợp của thức ăn ựã ựược tiêu hoá hoặc chưa ựược tiêu hoá ở ruột non và các dịch tiêu hoá ựược gọi là dưỡng chấp. Dưỡng chấp ựược chuyển từ ruột non tới manh tràng của ruột già qua van hồi manh. Van này chỉ chuyển dưỡng chấp ựi theo một chiều và mỗi lần ựóng mở có chu kỳ 30 - 60 giây.

Trong lớp màng nhày của ruột già có các tuyến nhưng dịch ựược tiết ra rất ắt. Trong thành phần của dịch ruột già cũng có các enzym tương tự như trong dịch ruột non nhưng hoạt ựộng yếu hơn. Do ựó ở gia súc ăn thịt thì quá trình tiêu hoá thức ăn ở ruột già không quan trọng vì thức ăn chủ yếu ựược tiêu hoá và hấp thu ở ruột non. Tiêu hoá ở ruột già còn nhờ vào các loại enzym trong dưỡng chấp từ ruột non ựưa xuống. đối với gia súc dạ dày ựơn như ngựa ăn nhiều thức ăn xanh và gia súc có dạ dày 4 túi thì sự tiêu hoá thức ăn ở ruột già ựóng một vai trò quan trọng vì ruột già có rất nhiều vi khuẩn cư trú tại ựó. Trong 1 gam chất chứa ở ruột già có tới 15 tỉ vi khuẩn, những vi khuẩn này chủ yếu tập chung ở manh tràng. ở ựó bao gồm các loại vi khuẩn tham gia vào quá trình lên men ựường, vi khuẩn phân giải chất xơ và vi khuẩn gây thối rữa protein.

Quan trọng là vi khuẩn phân giải chất xơ và vi khuẩn lên men ựường, các loại vi khuẩn này phân giải thức ăn tương tự như trong dạ cỏ của gia súc nhai lại, cũng tạo thành các sản phẩm như axit béo dễ bay hơi, ựường glucoza và ựược cơ thể gia súc lợi dụng. Trong quá trình lên men thì vi khuẩn sinh ra các thể khắ như CO2, CH4, H2S ... Khi thối rữa protein, các sản phẩm không ựược hấp thu sẽ gây ựộc với cơ thể: crezol, phenol, scatol, indol ... Những chất này ựược hấp thu vào máu và về gan ựể giải ựộc.

Ruột già còn là cơ quan bài tiết. Qua vách ruột già chất khoáng và một số chất khác ựược thải ra ngoài. Ở phần cuối ruột già có quá trình hấp thu nước và hình thành phân.

Ở ngựa thì manh tràng ựược xem như là dạ cỏ. Manh tràng ngựa có dung tắch 32 - 36 lắt (trong khi ựó ở dạ dày có 7 - 15 lắt) và khoảng 40 - 50% chất xơ và 39% protein tiêu hoá tại ựó nhờ vào các vi sinh vật.

* Tiêu hoá thức ăn ở ruột gia cầm

Ruột gia cầm gồm có + ruột non

+ ruột già + trực tràng

Chiều dài ruột ở gà và gà tây dài hơn 5-6 lần chiều dài thân, ở ngỗng và vịt là từ 4-5 lần. Thành của ruột có cơ trơn, bên trong có lớp màng nhầy ruột và các lông nhung. Trong thân của lông nhung có các tuyến liberkun hình ống. Số lượng và kắch thước thay ựổi. Ruột có nhiều khúc cong, chiếm phần lớn xoang bụng về phắa bên phải và ựược xoang bụng bao bọc. Giữa ruột và thành cơ thể có hai túi khắ bảo vệ, ựó là túi bụng và túi sau ngực.

a) Tiêu hóa thc ăn rut non

Ruột non có 3 phần: tá tràng, ruột giữa và ruột sau.

Chiều dài tá tràng của gà vào khoảng 30 cm, ruột giữa là 85-120 cm và ruột sau gần 16 cm. Chiều rộng của tá tràng là 0,8-1,2 cm, của ruột giữa là 0,6-1,0 cm và của ruột sau hơi nhỏ hơn. Trên 1 cm2 màng nhầy của tá tràng có gần 8000 tuyến liberkun, của ruột giữa là 6000 còn của ruột sau là 6500.

- Tá tràng ựi ra từ dạ dày cơ, có hình chữ U kéo dài tới phần hông. Tại các phần khác nhau của tá tràng nối lièn với ruột sau, với manh tràng, với gan và với tuyến tụy.

- Ruột giữa là phần dài nhất của ruột non. đó là một khúc ruột có tới 10 khúc cuộn tạo thành 3 vòng và 1/4, màng treo ruột giữ cho ruột ở ựúng vị trắ.

- Ruột sau là phần ruột ngắn nhất của ruột non, nằm ở chắnh giữa xoang bụng và kết thúc ở chỗ có manh tràng. Phần cuối của ựoạn ruột này nằm sát vào dưới cột sống, ở ựó có hai tuyến gan và tụy chảy vào ruột non .

Gan là tuyến to nhất trong hệ thống các cơ quan tiêu hóa. Khối lượng của nó theo các só liệu thống kê trên cơ sở quan sát ở gà Leghorn là 1,89% khối lượng cơ thể. Khối lượng gan có mối tương quan với khói lượng của thận.

Túi mật là nơi dự trữ mật. Từ thùy trái của gan, mật chảy vào khúc lượn của tá tràng qua ống dẫn của ống mật. Từ thùy phải của gan, mật chảy ra ống dẫn mật ựến túi mật rồi lại qua ống của túi ựó chạy tới khúc lượn của tá tràng.

Tuyến tụy là một tuyến lẻ màu hơi ựỏ hoặc trắng nhợt nằm ở khúc lượn của tá tràng, gồm có hai hay ba thùy gắn liền nhau. Thường có hai ống dẫn (ngỗng và vịt) hay ba ống dẫn (gà, gà tây). Các ống của tuyến tụy chảy vào tá tràng cùng với các ống thông của gan chảy vào túi mật. Chất tiết của tuyến tụy có nhiều loại enzym khác nhau (chủ yếu là enzym diastasa phân giải gluxit). Ngoài ra còn có các ựảo Langherans tiết ra hocmon insulin.

b) Tiêu hóa thc ăn rut già

Ruột già: tương ựối ngắn, rộng hơn ruột non, ngăn cách với ruột non bởi một màng nhầy có nhiều nếp gấp lớn.

Manh tràng bắt ựầu từ chỗ lồi tiếp giữa ựoạn sau của ruột non và ruột già, ựó là do ruột phân nhánh mà ra. Ở gà, ngỗng và vịt chiều dài của manh tràng là 20-25 cm, ở gà tây là 30 cm. Trong manh tràng chủ yếu là tiêu hóa xơ. Ở gà nếu thiếu manh tràng thì sự tiêu hóa xơ thô sẽ giảm xuống. Trong manh tràng còn có sự hấp thu nước và các sản phẩm hòa tan của sự phân giải protein. Các vi sinh vật trong manh tràng tạo ựược các vitamin nhóm B, các vitamin này ựược màng ruột hấp thu dần dần.

c) Trc tràng

Trực tràng ở gia cầm rất ngắn, chạy xuống phắa dưới tới lỗ huyệt. Trực tràng chủ yếu là chứa phân.

Lỗ huyệt chung cho cả nước giải và phân. Các ống dẫn tinh và ống dẫn trứng cũng chạy tới ựó. Bằng hai nếp nhăn ngang lỗ huyệt ựược chia ra làm 3 phần: Trực tràng mở ra ở phần bên, phần giữa là lỗ thông của ống dẫn nước tiểu, ống dẫn tinh hay ống dẫn trứng. Phần thứ 3 kết thúc bằng lỗ hậu môn.

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 1 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)