C 6H12O6 + 6O2 6O 2+ 6H2O + 674 Kcal
fructoz axit lactic + CO2 +Q (27,7 Kcal)
3.3.5. Tác dụng sinh lý của các tuyến sinh dục phụ
Tuyến sinh dục phụ bao gồm: tuyến tiền liệt, tuyến cầu niệu ựạo, tinh nang. Chất tiết của tuyết sinh dục phụ gọi là tinh thanh. Thành phần chất tiết của các tuyến sinh dục phụ cũng như thứ tự tiết của chúng trong phản xạ phóng tinh có ý nghĩa sinh lý ựặc biệt. đầu tiên tuyến cầu niệu ựạo tiết, thứ ựến tinh trùng cùng với chất tiết của tuyến tiền liệt và tinh hoàn phụ, cuối cùng là chất tiết của tinh nang.
+ Tuyến cầu niệu ựạo
Tuyến cầu niệu ựạo còn gọi là tuyến củ hành tiết ra dịch nhớt trong suốt và trung tắnh, có tắnh sát trùng, có tác dụng rửa sạch và làm trơn niệu ựạo trước khi phóng tinh.
+ Tuyến tiền liệt.
Nằm ở phần cuối của ống dẫn tinh, chất tiết trong suốt có mùi hăng ựặc trưng, khối lượng chất tiết nhiều, tham gia thành phần của tinh dịch. Tác dụng:
- Dịch tiết có pH kiềm ựể trung hoà H2CO3 do tinh trùng sản sinh, mặt khác dịch tiết có nhiều protein ựể hấp thu CO2 trong môi trường niệu ựạo
- Hoạt hoá tinh trùng do tuyến này tiết ra enzym chống ngưng kết tinh trùng.
- Tuyến tiền liệt còn có chức năng nội tiết, tiết ra hocmon prostaglandin. Prostaglandin có nhiều loại PGEs, PGE2a, PGF2aẦ ở gia súc tuyến tiền liệt tiết prostaglandin dưới dạng PGF2acó tác dụng sinh lý: khi phóng tinh làm tăng co cơ trơn ống dẫn tinh và cơ trơn niệu ựạo. Khi theo tinh dịch vào ựường sinh dục cái làm tăng co bóp cơ trơn tử cung do ựó sẽ làm tăng tốc ựộ vận ựộng của tinh trùng tiến nhanh vào ống dẫn trứng ựể thụ tinh. Khi pha chế tinh dịch nếu bổ sung thêm prostaglandin với tỷ lệ thắch hợp sẽ nâng cao ựược tỷ lệ thụ thai.
+ Tuyến tinh nang
Chất tiết của tinh nang không trộn lẫn với tinh trùng, mà là dịch keo phèn có chứa γ-globulin. Dịch keo này gặp chất tiết của tuyến tiền liệt thì ngưng ựọng lại bịt kắn âm ựạo ngăn không cho tinh dịch trào ngước ta ngoài sau khi giao phối. Mặt khác do có nhiều γ-globulin nên nó còn có tác dụng chống sự xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài vào ựường sinh dục cái.
3.3.6. Tinh dịch
Tinh dịch là chất lỏng màu trắng ựục có phản ứng kiềm yếu (pH = 7,2 - 7,5) có mùi hăng ựặc trưng, gồm tinh trùng và tinh thanh.
+ Lượng và thành phần của tinh dịch
Lượng tinh dịch và tinh trùng thay ựổi tuỳ theo loài gia súc.
Bảng 3.1: Lượng tinh dịch và nồng ựộ tinh trùng (theo Milovanov)
Gia súc Lượng tinh dịch (ml) Nồng ựộ tinh trùng (100 triệu/mm3) Tổng lượng tinh trùng trong tinh dịch (1000 triệu) Bình quân Nhiều nhất Bình quân Nhiều nhất Bình quân Nhiều nhất Ngựa Bò Lợn Cừu 50-100 4-5 200-400 1-2 600 15 1000 3,5 0,08-0,2 1-2 0,1-0,2 2-5 0,8 6 1 8 4-20 4-10 20-80 2-10 60 30 100 18 (Giáo trình Sinh lý, đHNN I, 1996)
Các yếu tố ảnh hưởng ựến lượng và thành phần của tinh dịch
- Loài, giống, gia súc: đó là ảnh hưởng của vốn gen ựối với quá trình tổng hợp các thành phần của tinh dịch, ựặc biệt ở các tuyến sinh dục phụ.
- Kiểu thụ tinh: ở các gia súc phóng tinh âm ựạo như trâu, bò, dê, cừu, lượng tinh dịch ắt nhưng số tinh trùng/ml tinh dịch lại nhiều. Ngược lại những gia súc phóng tinh tử cung như lợn, ngựa, chó thì lượng tinh dịch nhiều nhưng nồng ựộ tinh trùng lại thấp (số tinh trùng/ml). Có thể giải thắch là do môi trường âm ựạo axit bất lợi cho sự sống của tinh trùng, thực tế có một số tinh trùng bị chết ở ựây, vì vậy tinh trùng phải có nồng ựộ cao.
- Chế ựộ sử dụng: khai thác tinh hợp lý thì lượng tinh dịch và chất lượng tinh trùng ựều tốt. Nếu khai thác tinh với cường ựộ cao, khoảng cách giữa hai lần lấy tinh ngắn thì lượng tinh dịch giảm rõ rệt và chất lượng tinh trùng cũng giảm. Riêng gia súc quá lâu mới phóng tinh thì lượng tinh dịch nhiều, nhưng tỷ lệ kì hình tăng, hoạt lực giảm dẫn ựến chất lượng tinh dịch giảm rõ rệt.
- Chế ựộ dinh dưỡng: yếu tố này hết sức quan trọng có tác dụng rõ rệt ựến lượng và thành phần tinh dịch.
- Ngoài ra các yếu tố khác như khắ hậu, thời tiết, nhiệt ựộ, ẩm ựộ, trạng thái sinh lắẦ cũng có ảnh hưởng ựến lượng và thành phần tinh dịch.
Trong công tác thụ tinh nhân tạo, phải thường xuyên kiểm tra thành phần, số lượng và chất lượng tinh trùng bằng các chỉ tiêu sau ựây:
1) Thể tắch tinh dịch 1 lần suất tinh: V 2) Nồng ựộ tionh trùng: C 3) Hoạt lực của tinh trùng: A 4) Sức ựề kháng của tinh trùng: R
5) Tỷ lệ kì hình: K
6) Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong 1 lần xuất tinh: V.A.C
3.3.7. Giao phối
Giao phối là chuỗi phản xạ phức tạp ựể ựưa tinh trùng con ựực vào ựường sinh dục cái gặp trứng.
Giao phối là chuỗi phản xạ không ựiều kiện mang tắnh chất bẩm sinh. Tuy nhiên chuỗi phản xạ này chỉ xảy ra khi gia súc ựã thành thục về tắnh và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố môi trường sống, cũng như trạng thái chức năng của các tuyến nội tiết sinh dục. Những thành tựu về sinh lắ sinh dục trong những năm gần ựây ựã khám phá ra trung khu sinh dục và giao phối ở vùng dưới ựồi và sự biệt hoá sinh dục ở các trung khu này phụ thuộc vào hoocmon sinh dục.