A. quang điện bên trong. B. quang điện dẫn.
C. quang điện. D. phát quang của các chất rắn.
Câu 2 : Hiệu điện thế nhỏ nhất giữa anốt và katốt của ống Roentgen là 15KV. Bước sĩng ngắn nhất của tia đĩ là
A. 0,83.1010m. B. 0,83.10 m8 . C. 0,83.10 m9 . D. 0,83.1011m.
Câu 3 : Chiếu vào katốt bằng Vơnfram một ánh sáng cĩ bước sĩng 0,180 m ; cơng thốt electron là 7,2.1019J. Động năng ban đầu cực đại của các quang electron là
A. 19 đ0M 3,84.10 W J . B. 19 đ0M 7,2.10 W J . C. 19 đ0M 10,6.10 W J. D. 19 đ0M 4, 0.10 W J.
Câu 4 : Cường độ của dịng quang điện bão hịa
A. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
B. khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
C. tăng tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.
Câu 5 : Quang dẫn là hiện tượng
A. điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi bị chiếu sáng.
B. dẫn điện của các lỗ trống trong chất bán dẫn.
C. điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
D. kim loại phát xạ electron trong lúc bị chiếu sáng.
Câu 6 : Pin quang điện là hệ thống biến đổi
A. quang năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng.
C. hĩa năng thành điện năng. D. nhiệt năng thành điện năng.
Câu 7 : Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt kim loại cĩ cơng thốt A bởi ánh sáng cĩ bước sĩng đập vào là
A. 0 2 ( ) M hc v A m . B. 0 2 ( ) M hc v A m . C. 0 2 ( ) M hc v A m . D. 0 2 ( ) M hc v A m .
Câu 8 : Dãy quang phổ nào sau đây xuất hiện trong dãy quang phổ nhìn thấy của quang phổ nguyên tử Hiđrơ ?
A. Dãy Balmer. B. Dãy Braket. C. Dãy Lyman. D. Dãy Paschen.
Câu 9 : Yếu tố nào dưới đây khơng gây ra hiện tượng phát xạ electron từ các tinh thể iơn và tinh thể hĩa trị?
A. Từ trường. B. Các hạt mang điện
tích. C. Nhiệt độ cao. D. Các phơtơn.
Câu 10 : Giới hạn quang điện phụ thuộc vào
A. bản chất của kim loại. B. Bước sĩng của ánh sáng chiếu vào katốt.
C. điện trường giữa anốt và katốt. D. hiệu điện thế giữa anốt và katốt của tế bào quang điện.
Câu 11 : Chiếu vào katốt bằng Vơnfram một ánh sáng cĩ bước sĩng 0,180 m ; cơng thốt electron là 7,2.1019J
. Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là
A. 6 0M 0, 92.10 / v m s. B. 5 0M 3,68.10 / v m s. C. 6 0M 1, 56.10 / v m s. D. v0M 2, 76.105m s/ .
Câu 12 : Trong mơi trường ánh sáng cĩ bước sĩng , chiết suất của mơi trường đĩ đối với ánh sáng này là n. Khi đĩ A. c n f . B. c n f . C. hf n . D. f n c .
Câu 13 : Một ống Roentgen phát ra bức xạ cĩ bước sĩng 6.1011m
. Cường độ dịng quang điện qua ống là 10mA. Tính số electron đến đập vào đối âm cực trong 1 giây ?
A. n6,25.1016electron. B. n6,25.1017electron.
C. n6,25.1018electron. D. n6,25.1015electron.
Câu 14 : Gọi và lần lượt là hai bước sĩng ứng với hai vạch Hvà H trong dãy Balme, 1là bước sĩng cùa vạch đầu tiên trong dãy Paschen. Giữa 1, , cĩ mối liên hệ nào sau đây?
A. 1 1 1 1 . B. 1 . C. 1 . D. 1 1 1 1 .
Câu 15 : Một ống Roentgen phát ra bức xạ cĩ bước sĩng 6.1011m. Hiệu điện thế cực đại giữa hai điện cực là?
A. UM 21KV. B. UM 2,1KV. C. UM 3.3KV. D. UM 33KV.
Câu 16 : Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện ra bằng cách nào?
A. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm.
B. Cho một dịng tia katốt đập vào một tấm kim loại cĩ nguyên tử lượng lớn.
C. Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính.
D. Dùng chất Pơlơni 210 phát ra hạt để bắn phá lên các phân tử Nitơ.
Câu 17 : Chiếu vào katốt bằng Vơnfram một bức xạ cĩ bước sĩng 0,180 m ; cơng thốt electron là 19
7,2.10 J. Để triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện cần phải đặt vào hai đầu anốt và katốt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu?
A. Uh 2,4V. B. Uh 2,5V. C. Uh 4,5V . D. Uh 6,62V.
Câu 18 : Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào ?
A. Năng lượng của chùm phơtơn và bản chất của kim loại.
B. Cường độ của chùm sáng đập vào bề mặt kim loại và bản chất kim loại.
C. Vận tốc của ánh sáng trong mơi trường ngoài chứa kim loại.
D. Số phơtơn đập vào bề mặt của kim loại và bản chất của kim loại.
Câu 19 : Katốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại cĩ giới hạn quang điện là 0 0, 275 m . Cơng thốt electron đối với kim loại đĩ là ?
A. A4,52eV. B. A1,41eV . C. A2,56eV. D. A4,14eV.
Câu 20 : Khái niệm nào dưới đây là cần thiết cho việc giải thích hiện tượng quang điện và hiện tượng phát xạ nhiệt electron?
A. Cơng thốt. B. Điện trở riêng. C. Lượng tử bức xạ. D. Mật độ dịng
điện.
Câu 21 : Nguyên tử Hiđrơ bị kích thích chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng kích thích; nguyên tử Hiđrơ đã phát xạ thứ cấp. Quang phổ này gồm
A. hai vạch của dãy Lyman. B. một vạch của dãy Balmer và hai vạch của dãy Lyman.
C. hai vạch của dãy Balmer. D. một dãy Lyman và một dãy Balmer.
Câu 22 : Katốt của một tế bào quang điện làm bằng Vơnfram cĩ cơng thốt electron là 7,2.1019J
. Giới hạn quang điện là
A. 00,37 m . B. 0 0,276 m . C. 00,475 m . D. 0 0,425 m .
Câu 23 : Để triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. 1 02 2 h M eU mv . B. 1 02 2 h M eU mv . C. eUh 2mv02M. D. eUh2mv20M.
Câu 24 : Giới hạn quang điện của Bạc là 00,25 m . Muốn bứt một electron ra khỏi bạc cần tốn năng lượng tối thiểu là bao nhiêu ?
A. 1,6.1019J. B. 7,95.1019J. C. 9,0.1019J. D. 9,4.1019J.
Câu 25 : Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu một chùm sáng
A. cĩ bước sĩng ngắn thích hợp vào mặt một tấm kim loại thì làm cho kim loại đĩ dẫn điện.
loại đĩ bật ra.
C. cĩ bước sĩng dài thích hợp vào mặt một tấm kim loại thì nĩ làm cho các electron ở mặt kim loại đĩ bật ra.
D. cĩ bước sĩng ngắn thích hợp vào mặt một tấm kim loại thì làm cho kim loại đĩ phát quang.
Câu 26 : Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
A. thay đổi tùy theo ánh sáng truyền trong mơi trường nào.
B. khơng bị thay đổi, khơng phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng.
C. khơng bị thay đổi khi ánh sáng truyền trong mơi trường chân khơng.
D. khơng bị thay đổi, nhưng phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng.
Câu 27 : Theo Einstein: Đối với các electron nằm ngay trên bề mặt kim loại khi hấp thụ một phơtơn thì phần năng lượng của phơtơn được dùng như sau:
A. Để bù vào phần năng lượng bị tiêu hao do va chạm, phần cịn lại thắng lực liên kết bật ra khỏi bề mặt kim loại.
B. Để tạo cơng thốt cho các electron, phần cịn lại chuyển thành động năng ban đầu cực đại.
C. Một nửa tạo cơng thốt cho các electron, nửa cịn lại chuyển thành động năng ban đầu cực đại.
D. Để thắng lực cản của mơi trường, phần cịn lại chuyển thành động năng ban đầu cực đại.
Câu 28 : Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. chất bán dẫn ngừng dẫn điện khi bị chiếu sáng.
B. giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
C. giảm mạnh điện trở của của một số kim loại khi bị chiếu sáng.
D. điện trở của kim loại tăng lên khi bị chiếu sáng.
Câu 29 : Trong chất bán dẫn cĩ hai loại hạt tải điện là
A. electron và iơn dương. B. electron và lỗ trống.
C. iơn dương và các lỗ trống. D. electron và iơn âm.
Câu 30 : Xét nguyên tử Hiđrơ nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra
A. 3 phơtơn. B. 6 phơtơn. C. 5 phơtơn. D. 4 phơtơn.
Câu 31 : Xét nguyên tử Hiđrơ nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo M, khi electron trở về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra
A. hai bức xạ cĩ bước sĩng thuộc vùng Balmer.
B. một bức xạ cĩ bước sĩng thuộc vùng Balmer.
C. bốn bức xạ cĩ bước sĩng thuộc vùng Balmer.
D. ba bức xạ cĩ bước sĩng thuộc vùng Balmer.
Câu 32 : Trong quang phổ nguyên tử Hiđrơ: Bức xạ đầu tiên trong dãy Balmer cĩ màu
A. màu chàm. B. màu đỏ. C. màu tím. D. màu lam.
Câu 33 : Trong quang phổ nguyên tử Hiđrơ: Bức xạ thứ hai trong dãy Balmer cĩ màu
A. màu đỏ. B. màu lam. C. màu chàm. D. màu tím.
Câu 34 : Trong quang phổ nguyên tử Hiđrơ: Bức xạ thứ ba trong dãy Balmer cĩ màu
A. màu lam. B. màu chàm. C. màu tím. D. màu đỏ.
Câu 35 : Trong quang phổ nguyên tử Hiđrơ: Bức xạ cuối trong dãy Balmer cĩ màu
A. màu lam. B. màu tím. C. màu đỏ. D. màu chàm.
Câu 36 : Bước sĩng ngắn nhất của bức xạ phát ra trong dãy Lyman ứng với electron chuyển từ
A. mức năng lượng E về mức năng lượng E2.
B. mức năng lượng E về mức năng lượng E1.
C. mức năng lượng E3 về mức năng lượng E2.
D. mức năng lượng E2 về mức năng lượng E1.
Câu 37 : Trong quang phổ Hiđrơ, dãy Paschen gồm các bức xạ
A. thuộc vùng nhìn thấy. B. thuộc vùng hồng ngoại.
C. thuộc vùng tử ngoại. D. thuộc vùng gamma.
Câu 38 : Trong quang phổ Hiđrơ, dãy Balmer gồm các bức xạ
A. thuộc vùng tử ngoại. B. thuộc vùng nhìn thấy.
C. thuộc vùng gamma. D. thuộc vùng hồng ngoại.
A. thuộc vùng hồng ngoại. B. thuộc vùng tử ngoại.
C. thuộc vùng nhìn thấy. D. thuộc vùng gamma.
Câu 40 : Katốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại cĩ cơng thốt 2,07eV. Chiếu ánh sáng vào katốt, chùm bức xạ gây ra hiện tượng quang điện khi
A. bức xạ là chùm tia hồng ngoại. B. bức xạ là chùm tia tử ngoại.
C. bức xạ là chùm tia màu đỏ. D. bức xạ là chùm tia màu cam.
Câu 41 : Một nguồn sáng điểm đơn sắc đặt cách tế bào quang điện một đoạn d1, để triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện cần cĩ hiệu điện thế hãm Uh1 2V. Khi đưa nguồn đến cách tế bào quang điện đoạn d2 0, 5d1 thì hiệu điện thế hãm là
A. Uh2 0,5V . B. Uh2 1V . C. Uh2 2V. D. Uh2 4V.
Câu 42 : Một nguồn sáng điểm đơn sắc đặt cách tế bào quang điện một đoạn d1, để triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện cần cĩ hiệu điện thế hãm Uh1 2V. Khi đưa nguồn đến cách tế bào quang điện đoạn d2 2d1thì hiệu điện thế hãm là
A. Uh2 0,5V . B. Uh2 1V . C. Uh2 2V. D. Uh2 4V.
Câu 43 : Một nguồn sáng điểm đơn sắc đặt cách tế bào quang điện một đoạn d1, để triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện cần cĩ hiệu điện thế hãm Uh1 2V. Khi đưa nguồn đến cách tế bào quang điện đoạn d2 4d1thì hiệu điện thế hãm là
A. Uh2 4V. B. Uh2 8V. C. Uh2 2V. D. Uh2 0,25V .
Câu 44 : Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Electron bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nĩng.
B. Electron bứt ra khỏi kim loại khi cĩ các iơn đập vào.
C. Electron bứt ra khỏi kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào.
D. Electron bứt ra khỏi kim loại khi cĩ điện trường mạnh.
Câu 45 : Khi một electron chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng L thì phát ra một phơtơn cĩ
A. màu đỏ. B. màu chàm. C. màu lam. D. màu tím.
Câu 46 : Hiện tượng quang điện cĩ thể xảy ra khi chiếu ánh sáng mặt trời vào
A. giấy. B. gỗ. C. kim loại. D. Pơlime.
Câu 47 : Thuyết lượng tử áng sáng giải thích được
A. định luật về giới hạn quang điện. B. định luật về động năng ban đầu cực đại.
C. định luật về cường độ dịng quang điện bão hịa.
D. các định luật quang điện.
Câu 48 : Khi chiếu bức xạ điện từ cĩ bước sĩng 0,4 m vào tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là Uh 1,5V. Cơng thốt của electron là
A. A2,4eV. B. A2eV. C. A1,6eV. D. A3,2eV.
Câu 49 : Chiếu một bức xạ cĩ bước sĩng 0,546 m vào katốt của một tế bào quang điện thì 2
bh
I mA. Cơng suất bức xạ của nguồn là P1,515W. Hiệu suất lượng tử là
A. H 0,03. B. H0,002. C. H 0,003. D. H0,02.
Câu 50 : Katốt của một tế bào quang điện làm bằng Xêdi là kim loại cĩ cơng thốt electron A2eV, được chiếu bỡi bức xạ cĩ bước sĩng 0,3975 m . Cường độ dịng quang điện Ibh2A và hiệu suất lượng tử là H 0,5%. Số phơtơn đập vào katốt trong 1s là
A. N 1,25.1015 hạt. B. N 2,5.1012 hạt.
C. N 2,5.1015 hạt. D. N 12,5.1015 hạt.
Câu 51 : Khi một electron chuyển từ mức năng lượng M về mức năng lượng L thì phát ra một phơtơn cĩ
A. màu cam. B. màu lam. C. màu đỏ. D. màu tím.
Câu 52 : Khi một electron chuyển từ mức năng lượng O về mức năng lượng L thì phát ra một phơtơn cĩ
A. màu lam. B. màu đỏ. C. màu chàm. D. màu tím.
Câu 53 : Khi một electron chuyển từ mức năng lượng P về mức năng lượng L thì phát ra một phơtơn cĩ
Câu 54 : Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrơ bước sĩng dài nhất trong dãy Lyman là 1215A0, bước sĩng ngắn nhất trong dãy Balmer là 3650A0. Năng lượng cần thiết để đưa electron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo P là
A. W 21,76J. B. 19 21,76.10 W eV . C. W 13,6eV. D. 19 13,6.10 W J .
Câu 55 : Theo tiên đề Bohr: Bước sĩng của ánh sáng màu đỏ () khi nguyên tử Hiđrơ hấp thụ hay bức xạ phơtơn được xác định bỡi cơng thức nào sau đây?
A. P L hc E E . B. O L hc E E . C. M L hc E E . D. N L hc E E .
Câu 56 : Theo tiên đề Bohr: Bước sĩng của ánh sáng màu lam () khi nguyên tử Hiđrơ hấp thụ hay bức xạ phơtơn được xác định bỡi cơng thức nào sau đây?
A. P L hc E E . B. M L hc