CHƯƠNG 5: SĨNG ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THI TNTHPT VÀ LTĐH (Trang 42)

A. Kích thích nhiều phản ứng hĩa học. B. Bị lệch trong điện trường và từ trường.

C. Khơng làm đen kính ảnh. D. Khơng bị thủy tinh hấp thụ.

C©u 2 : Chiếu một chùm tia đơn sắc màu đỏ và màu tím song song với trục chính của một thấu kính hội tụ, chùm tia lĩ ra khỏi thấu kính là :

A. Tia tím hội tụ gần thấu kính hơn tia đỏ.

B. Tia đỏ hội tụ gần thấu kính hơn tia tím.

C. Cùng hội tụ tại một điểm trên trục chính của thấu kính

D. Cả tia đỏ và tia tím lệch ra xa trục chính.

C©u 3 : Trong thí nghiệm của Newton. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Chứng tỏ sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng.

B. Với ánh sáng bất kì khi truyền qua lăng kính đều bị đổi màu và lệch về phía đáy.

C. Lăng kính đĩng vai trị làm thay đổi màu sắc cho ánh sáng khi truyền qua nĩ.

D. Ánh sáng mặt trời khơng phải là ánh sáng đơn sắc.

C©u 4 : Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là

A. quang phổ liên tục. B. quang phổ đám.

C. quang phổ vạch phát xạ. D. quang phổ vạch hấp thụ.

C©u 5 : Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ

A. cĩ bước sĩng ở ngồi vùng màu đỏ của quang phổ liên tục.

B. cĩ bước sĩng ở ngoài vùng màu tím của quang phổ liên tục.

C. cĩ thể quan sát được bằng mắt thường.

D. bị lệch trong điện trường và từ trường.

C©u 6 : Phép phân tích quang phổ cĩ ứng dụng dùng để

A. xác định thành phần cấu tạo và nhiệt độ của vật phát sáng.

B. xác định nhiệt độ của vật phát sáng.

C. xác định vị trí của các hành tinh ở xa.

D. xác định thành phần cấu tạo của vật phát sáng.

C©u 7 : Hiện tượng nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ lăng kính?

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Hiện tượng khúc xạ.

C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.

C©u 8 : Ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,6 m truyền trong khơng khí với vận tốc 3.108m s/ . Khi truyền trong mơi trường trong suốt cĩ chiết suất 1,5thì vận tốc trong mơi trường đĩ là

A. 2.108m s/ B. 2,5.108m s/ C. 1,5.108m s/ D. 108m s/

C©u 9 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hiệu quang trình được xác định bằng biểu thức nào dưới đây ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 2 1 ax d d D   B. 2 1 2ax d d D   C. 2 1 a d d Dx   D. 2 1 2 ax d d D  

C©u 10 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Biết hai khe cách nhau a2mm;D1,8m; ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,6 m . Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm

2,97mm

A. vân tối bậc 6. B. vân sáng bậc 6. C. vân sáng bậc 5. D. vân tối bậc 5.

C©u 11 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Biết hai khe cách nhau a2mm;D1,8m; ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,6 m . Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm

2,7mm

A. vân sáng bậc 5. B. vân tối bậc 6. C. vân sáng bậc 6. D. vân tối bậc 5.

C©u 12 : Chiết suất của một mơi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn khác nhau là đại lượng

A. thay đổi, chiết suất nhỏ đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím.

B. khơng đổi, cĩ giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng từ đỏ đến tím.

C. thay đổi, chiết suất nhỏ đối với ánh sáng tím và lớn nhất đối với ánh sáng đỏ.

D. thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng lục và cịn đối với các màu khác nhau chiết suất nhỏ hơn.

C©u 13 : Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là

A. các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.

B. các vật rắn, lỏng, khí cĩ tỉ khối lớn bị nung nĩng phát ra.

C. những vật bị nung nĩng ở nhiệt độ trên 3000 C0 đều phát ra.

D. chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nĩng phát ra.

C©u 14 : Màu sắc của ánh sáng đơn sắc do yếu tố nào sau đây quyết định?

A. Tần số. B. Cả bước sĩng và

tần số. C. Bước sĩng. D. Mơi trường.

C©u 15 : Đặc điểm quang trọng của quang phổ liên tục là

A. khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

B. khơng phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

C. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

D. phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

C©u 16 : Điều kiện phát sinh quang phổ vạch hấp thụ là

A. nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.

B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.

C. nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục phải bằng nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.

D. nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C©u 17 : Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng khơng bị tán sắc thành dải quang phổ?

A. Vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính lĩ ra ngồi dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau và tổng hợp thành ánh sáng trắng.

B. Vì ánh sáng trắng mặt trời là những sĩng khơng kết hợp, nên chúng khơng bị tán sắc.

C. Vì kính cửa sổ khơng phải là lăng kính nên khơng bị tán sắc ánh sáng.

D. Vì kính cửa sổ là loại thủy tinh khơng tán sắc ánh sáng.

C©u 18 : Quan sát ánh sáng trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bĩng xà phịng ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đĩ là hiện tượng nào sau đây ?

A. Giao thoa ánh sáng. B. Phản xạ ánh sáng.

C. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng. D. Nhiễu xạ ánh sáng.

C©u 19 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 10, 4m20, 6m. Hỏi vân sáng thứ 3 của 1 sẽ trùng với vân sáng thứ mấy của bức xạ 2?

A. Thứ 2. B. Thứ 3. C. Thứ 5. D. Thứ 4.

C©u 20 : Khi truyền từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác,

A. bước sĩng thay đổi nhưng tần số khơng đổi.

B. bước sĩng và tần số đều thay đổi.

C. bước sĩng và tần số đều khơng đổi. D. bước sĩng khơng đổi nhưng tần số thay đổi.

C©u 21 : Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nhau được tính bằng cơng thức nào dưới đây?

A. 2 D i a  . B. D i a  . C. 2 D i a  . D. a i D  .

C©u 22 : Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp nhau được tính bằng cơng thức nào dưới đây ?

A. 2 D i a  . B. D i a  . C. 2 D i a  . D. a i D  .

C©u 23 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng : Biết hai khe cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, nguồn sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,4 m . Vị trí vân sáng thứ 3 là

A. 4mm. B. 0,6mm. C. 0,4mm. D. 6mm.

C©u 24 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng : Biết hai khe cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, nguồn sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,4 m . Vị trí vân tối thứ 3 là

C©u 25 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng : Biết hai khe cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, nguồn sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,4 m . Tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 0,9mm

A. vân tối thứ 4. B. vân tối thứ 5. C. vân sáng thứ 5. D. vân tối thứ 3.

C©u 26 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng : Biết hai khe cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1m, nguồn sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,4 m . Tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 1mm

A. vân sáng thứ 4. B. vân sáng thứ 5. C. vân sáng thứ 6. D. vân sáng thứ 3.

C©u 27 : Bĩng đèn neon đang cháy sẽ cho quang phổ nào sau đây?

A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ.

C. Quang phổ vạch hấp thụ. D. Khơng xác định được.

C©u 28 : Trong các tính chất sau, tính chất nào của tia X được ứng dụng rộng rãi trong y học và khoa học kĩ thuật ?

A. Khả năng diệt khuẩn. B. Khả năng đâm xuyên rất mạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Khả năng làm phát quang một số chất. D. Khả năng ion hĩa chất khí.

C©u 29 : Ánh sáng đơn sắc trong khơng khí cĩ bước sĩng 0,6 m . Khi truyền vào trong mơi trường trong suốt cĩ chiết suất 1,5 thì bước sĩng là ?

A. 0,5 m . B. 0,4 m . C. 0,55 m . D. 0,75 m .

C©u 30 : Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia cĩ các màu sắc khác nhau. Hiện tượng này được gọi là

A. nhiễu xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. C©u 31 : Cơng thức 1 ( ) 2 xki cho ta biết đĩ là

A. vân tối thứ k1. B. vân tối thứ k1.

C. vân tối thứ k. D. vân sáng thứ k1.

C©u 32 : Cơng thức 1 ( ) 2 D x k a   cho ta biết đĩ là

A. vân tối thứ k1. B. vân tối thứ k.

C. vân tối thứ k1. D. vân sáng thứ k1.

C©u 33 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết 9 vân sáng liên tiếp nhau cách nhau

12mm. Khoảng vân là

A. 1,33mm. B. 1,5mm. C. 3mm. D. 2,67mm.

C©u 34 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết 9 vân sáng liên tiếp nhau cách nhau

12mm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 3m. Bước sĩng của ánh sáng đơn sắc là

A. 0,6 m . B. 0,5 m . C. 0,65 m . D. 0,55 m .

C©u 35 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng ; nguồn sáng phát ra ánh sáng đa sắc gồm ba đơn sắc: Đỏ, vàng, lam thì trong quang phổ bậc 1 tính từ vân sáng trung tâm đi ra, ta thấy cĩ các đơn sắc theo thứ tự:

A. đỏ, vàng, lam. B. lam, vàng, đỏ. C. vàng, lam, đỏ. D. lam, đỏ, vàng.

C©u 36 : Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa vào hiện tượng

A. tán xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng.

C. giao thoa ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng.

C©u 37 : Bộ phận chính của máy quang phổ là

A. nguồn sáng. B. lăng kính. C. ống chuẩn trực. D. kính ảnh.

C©u 38 : Qua máy quang phổ, chùm ánh sáng do đèn hơi Hiđrơ phát ra cho ảnh gồm bốn vạch màu theo thứ tự nào sau đây?

A. Đỏ, cam, vàng, tím. B. Đỏ, lam, chàm, tím.

C. Đỏ, cam, chàm, tím. D. Đỏ, cam, lam, tím.

A. do các vật phát ra khi bị kích thích phát sáng.

B. dùng để xác định nhiệt độ của vật nung nĩng phát sáng.

C. là quang phổ gồm các vạch màu liên tiếp.

D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát sáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C©u 40 : Quang phổ vạch phát xạ

A. của mỗi nguyên tố khác nhau chỉ cĩ một màu sắc vạch sáng riêng biệt.

B. dùng để xác định nhiệt độ của vật nung nĩng phát sáng.

C. là quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.

D. do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nĩng phát ra.

C©u 41 : Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm

A. các vạch màu riêng biệt trên một nền tối. B. những vạch tối trên nền sáng.

C. những vạch tối trên nền quang phổ liên tục. D. những màu biến đổi liên tục.

C©u 42 : Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng; quang phổ nào là quang phổ liên tục?

A. Đèn hơi hiđrơ. B. Đèn hơi natri.

C. Đèn dây tĩc nĩng sáng. D. Đèn hơi thủy ngân.

C©u 43 : Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ?

A. Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ. B. Ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất.

C. Ánh sáng từ bút thử điện. D. Ánh sáng từ đèn dây tĩc nung nĩng.

C©u 44 : Bức xạ cĩ bước sĩng 0,3 m

A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. thuộc vùng hồng ngoại.

C. thuộc vùng tử ngoại. D. thuộc tia Roentgen.

C©u 45 : Bức xạ cĩ bước sĩng 0,6 m

A. thuộc vùng hồng ngoại. B. thuộc vùng tử ngoại.

C. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. D. thuộc tia Roentgen.

C©u 46 : Bức xạ cĩ bước sĩng 1 m

A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. thuộc tia Roentgen.

C. thuộc vùng hồng ngoại. D. thuộc vùng tử ngoại.

C©u 47 : Bức xạ cĩ bước sĩng 0,2nm

A. thuộc vùng hồng ngoại. B. thuộc vùng tử ngoại.

C. thuộc tia Roentgen. D. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.

C©u 48 : Năng lượng phát ra từ Mặt Trời nhiều nhất thuộc về

A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn

thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia gamma.

C©u 49 : Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Làm ion hĩa khơng khí. B. Tác dụng sinh lí.

C. Tác dụng nhiệt. D. Làm phát quang một số chất.

C©u 50 : Nguồn sáng nào sau đây khơng phát ra tia tử ngoại?

A. Hồ quang điện. B. Mặt Trời.

C. Đèn dây tĩc cĩ cơng suất 100W. D. Đèn hơi thủy ngân.

C©u 51 : Tia nào sau đây khơng thể dùng tác nhân bên ngồi tạo ra?

A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. tia gamma. D. tia Roentgen.

C©u 52 : Tia nào sau đây cĩ tính đâm xuyên mạnh nhất ?

A. tia Roentgen. B. tia hồng ngoại. C. tia gamma. D. tia tử ngoại.

C©u 53 : Khi ánh sáng đi từ khơng khí vào nước thì

A. tần số tăng lên, vận tốc giảm đi. B. tần số khơng đổi, vận tốc khơng đổi.

C. tần số khơng đổi, bước sĩng giảm đi. D. tần số giảm đi, bước sĩng tăng lên.

C©u 54 : Cĩ một tấm kính màu vàng và một tấm kính màu lam. Khi nhìn tờ giấy trắng qua hai tấm kính này thì tờ giấy cĩ màu

A. hồng. B. cam. C. đen. D. vàng nhạt.

C©u 55 : Động năng của các electron trong ống Roentgen khi đến đối catốt phần lớn

A. bị hấp thụ bỡi kim loại làm đối catốt. B. biến thành năng lượng tia Roentgen.

C. làm nĩng đối catốt. D. bị phản xạ trở lại

hai khe đến màn 1m, nguồn sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,4 m . Tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 1mm. Hiệu đường đi d2d1 từ hai khe đến vị trí M trên màn là

A. 0,5.10 mm3 . B. 10 mm3 . C. 2.10 mm3 . D. 10 mm6 .

C©u 57 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, ta dịch chuyển hai khe hẹp song song với màn ảnh đến vị trí sao cho hiệu quang trình bằng

2

. Tại tâm của màn ảnh sẽ là

A. vân sáng thứ 0. B. vân sáng thứ 1. C. vân tối thứ 1. D. vân tối thứ 2.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO-LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THI TNTHPT VÀ LTĐH (Trang 42)