V ng khác của công ty trong năm 2012 tăng 7.014.384 NĐ tương ứng với 5,11% so với năm 2011 Tuy nhiên sang đến năm 2013 vốn lưu động khác của
B ng 2.10 Các chỉ tiêu tổng quát v hiệu qu sử dụng vốn ƣ ng
của công ty Cổ hần Vậ Liệ ựn Đức L n i i n n 2011- 3013
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty các năm 2011, 2012, 2013)
Chỉ iê ĐVT N 2 11 N 2 12 N 2 13 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
T ệ ối T ệ ối
1. ợi nhuận sau thuế Đồng 53,3 (178,4) 21,6 (231,7) 199,9
2. Vốn lưu động Đồng 15.463,3 16.625,1 21.668,4 1.161,9 5.043,3
3. Doanh thu thuần Đồng 48.566,4 42.275,1 49.798,9 (6.291,3) 7.523,8
4. Sức sinh lời của vốn lưu động (=1/2*100) % 0,14 (1,07) 0,10 (1,21) 1,17 5. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (= 3/2) ần 3,14 2,54 2,29 (0,6) (0,25) 6. Suất hao phí vốn lưu động (=2/3) ần 0,32 0,39 0,43 0,07 0,04
Suất hao phí vốn ƣ ng:
Suất hao phí vốn lưu động trong 3 năm có xu hướng tăng đều qua các năm. Cụ thể là suất hao phí năm 2012 giảm 0,07 lần so với năm 2011, sang đến năm 2013 chỉ tiêu này là 0,43 lần tăng lên 0,04 lần so với năm 2012. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ thì cần 0,32 đồng vốn lưu động đầu tư vào năm 2011, và 0,39 đồng vốn lưu động năm 2012 tương ứng tăng 0,07 đồng so với năm 2011, sang năm 2013 để có 1 đồng doanh thu thuần trong kì thì cần 0,43 đồng vốn lưu động tương ứng tăng 0,04 đồng vốn lưu động so với năm 2012. Năm 2012 chỉ tiêu này có xu hướng tăng là do: như đã phân tích ở trên, năm 2012 doanh thu thuần của công ty giảm 12,59% mặc dù vốn lưu động lại tăng với tốc độ 7,5 % nên làm cho suất hao phí vốn lưu động giảm so với năm 2011. Sang đến năm 2013, doanh thu thuần tăng 17,80%, mặc dù vốn lưu động tăng 30,64 nhưng suất hao phí vốn lưu động năm 2013 vẫn giảm so với năm 2012.
Suất hao phí vốn lưu động của công ty cả 3 năm đều rất cao cho thấy hiệu quả sử
dụng vốn lưu động của công ty là chưa tốt, cần nỗ lực trong việc quản lý và sử dụng vốn.
Hiệu suất sử dụng vốn ƣ ng:
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2012 giảm 0,6 lần so với năm 2011. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động đầu tư thì năm 2011 công ty thu được 3,14 đồng doanh thu thuần, đến năm 2012 thu được 2,54 đồng doanh thu thuần tương ứng giảm 0,6 đồng so với năm 2011. Sở dĩ có sự giảm sút này là vì: năm 2012 số đơn đặt hàng giảm do thị trường bất động sản đóng băng, doanh thu của công ty giảm 6.291.330.860 đồng tương ứng giảm 12,59% so với năm 2011, trong khi vốn lưu động lại tăng 7,5%. Các khoản giảm trừ doanh thu ở cả ba năm đều b ng 0.
Năm 2013 hiệu suất sử dụng vốn lưu động lại giảm xuống còn 2,29 lần tương ứng giảm 0,25 lần, cho biết 1 đồng vốn lưu động đầu tư thì năm 2013 công ty thu được 2,29 đồng doanh thu thuần tương ứng giảm 0,25 đồng so với năm 2012. Nguyên nhân là do: chính sách thu hút khách hàng đã trở nên hiệu quả sau năm 2012 làm cho doanh thu thuần của công ty năm 2013 vẫn tăng với tốc độ 17,80 %, nhưng vốn lưu động lại tăng với tốc độ cao hơn (30,64%) nên đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn lưu động giảm so với năm 2012.
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty trong cả 3 năm khá cao và đều lớn hơn 1 cho thấy vốn lưu động bỏ ra đang được sử dụng khá hiệu quả vào việc tạo ra doanh thu cho công ty. Tuy nhiên, chỉ tiêu này đang có xu hướng giảm qua từng năm dẫn đến việc sử dụng vốn lưu động của công ty chưa được hiệu quả cho lắm, công ty cần đề xuất các giải pháp phù hợp để thúc đẩy cách quản lý và sử dụng vốn hiệu quả.
Đ ạ c ầ 2.2.5.
ự Đ c
Kết quả đạt được 2.2.5.1.
Qua phân tích tình sử dụng vốn lưu động cho thấy Công ty Cổ phần Vật Liệu Xây Dựng Đức ong đã đạt được những kết quả như sau:
Quy mô vốn lưu động tăng dần qua từng năm với tốc độ ra tăng 7,51% năm 2012 và 30,34% năm 2013
Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm dần qua từng năm do Công ty đã có sự cắt giảm các chi phí không cần thiết để phù hợp hơn với điều kiện kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng của giá vốn hàng bán cao do công ty tìm kiếm được nhà cung cấp mới, hàng hoá đảm bảo chất lượng.
Hàng tồn kho của công ty tuy có tăng qua từng năm nhưng mức tăng không đáng kể và chiếm tỷ trọng khá nhỏ (5-10%) trong tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy công ty không dự trữ quá nhiều hàng tồn kho, và tốc độ quay vòng hàng tồn kho cao làm cho vốn lưu động được xoay vòng nhanh hơn.
Suất hao phí của vốn lưu động và hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động của công ty thấp, cho thấy vốn lưu động được sử dụng hiệu quả, vốn lưu động bỏ ra thấp mà thu về doanh thu cao, số vốn lưu động tiết kiệm được nhiều.
Doanh nghiệp có khả năng huy động vốn, mặc dù vốn huy động chủ yếu là đi vay ngắn hạn nhưng nhờ vậy mà quá trình SXKD được diễn ra liên tục.
Mặc dù hiệu quả sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp chưa theo kịp tốc độ huy động và sử dụng tài sản hoạt động SXKD, song sự mở rộng vẫn đem lại sự tăng trưởng trong doanh thu cũng như lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hạn chế còn tồn tại 2.2.5.2.
Bên cạnh những thành tựu mà Công ty Cổ phần Vật Liệu Xây Dựng Đức Long đã đạt được, công tác sử dụng vốn lưu động còn nhiều tồn tại cần khắc phục:
Kết cấu vốn của công ty vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi mà tỷ trọng của nợ phải tả luôn chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng vốn. Điều này cho thấy công ty vẫn còn phụ thuộc khá nhiều vào bên ngoài, tính tự chủ của công ty còn thấp.
Khoản phải thu của công ty rất cao, điều này làm ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của Công ty, tạo ra chi phí cơ hội lớn.
Đối với một công ty thương mại như Công ty Cổ phần Vật Liệu Xây Dựng Đức Long thì thời gian một vòng quay vốn lưu động vẫn cao chứng tỏ vốn lưu động vận động chậm.
Khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong những năm gần đây biến động không đồng đều và đều ở mức thấp khi so sánh với sức sinh lời của các doanh nghiệp cùng nghành. Điều này gợi lên việc sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa đem lại hiệu quả cao do chưa kiểm soát tốt chi phí và chưa khai thác triệt để sức sinh lời của vốn.
Khả năng thanh toán nói chung, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp còn thấp và đang có xu hướng giảm dần.
guyên nhân của hạn chế 2.2.5.3.
Nguyên nhân chủ quan
Vốn lưu động của Công ty chiếm tỉ lệ thấp. Công ty hầu như hoạt động từ các nguồn khác như các vốn vay từ các tổ chức ngân hàng tài chính… bởi vậy khả năng tài trợ cho vốn lưu động của công ty là thấp.
Vốn b ng tiền chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động trong khi nợ ngắn hạn chiếm một lượng rất lớn.
Công tác quản lý chi phí giá vốn hang bán và chi phí hoạt động của doanh nghiệp gặp nhiều bất cập. Doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí không đáng như chi phí cho hàng tồn kho, chi phí quản lý các khoản phải thu khách hàng. Từ đấy, làm giảm đi hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Trình độ quản lý chưa tốt, chưa có những sáng tạo mới mẻ để cải thiện tốc độ làm việc do còn bị ảnh hưởng từ tâm lý thụ động qua nhiều năm.
Chính sách quản lý các khoản phải thu tại doanh nghiệp chưa được quan tâm, đặc biệt là khoản phải thu khác hàng. Doanh nghiệp đã bị chiếm dụng khá lớn khoản vốn do khách hàng trả chậm. Việc cân nhắc các nhóm khách hàng còn chưa kĩ lưỡng, các qui trình phân tích tín dụng của Công ty chưa thật sát sao. Điều này rất dễ khiến cho việc lựa chọn cho vay nợ của doanh nghiệp nhiều rủi ro.
Công tác tìm kiếm khách hàng, quảng cáo, marketing chưa được tổ chức bài bản dẫn đến phát sinh chí phí, thời gian.
Nguyên nhân khách quan
Các chính sách về thuế và tín dụng của nhà nước có nhiều thay đổi trong thời gian ngắn khiến gây khó khăn cho Công ty trong việc nắm bắt áp dụng pháp luật.
Xuất hiện nhiều hơn các đối thủ cạnh tranh trong ngành xây dựng nói chung và vận tải xây dựng nói riêng khiến thị phần hoạt động kinh doanh của công ty bị ảnh hưởng.
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM N NG CAO HIỆU QUẢ SỬ ỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI C NG T CỔ PHẦN VẬT LIỆU