III. QUI TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI ACB:
B. Phân tích định tính:
a) Tầm quan trọng của phân tích định tính:
- Tránh những quyết định sai lầm. - Ra quyết định dúng lúc và hợp lý.
- Có khả năng sử dụng độc lập các công cụ và phương pháp tín toán về tín dụng để đánh giá chính xác và kịp thời một hồ sơ vay vốn.
b) Mục tiêu:
- Đánh gia các báo cáo tài chính.
- Xác định các rủi ro tiềm ẩn trong khi cung cấp sản phẩm, tiện ích tín dụng. - Đánh giá món vay trên hai phương diện: uy tín và rủi ro.
- Xác định những phương pháp để tối thiểu hóa rủi ro tín dụng.
c) Quyết định tín dụng:
- Chấp thuận cho một khách hàng không tốt vay tức ngân hàng có một khoản lỗ.
- Từ chối cho một khách hàng tốt vay tức ngân hàng mất đi một khoản thu nhập.
d) Quyết định đúng lúc:
- Nếu thời gian quyết định quá dài – có thể làm giảm tính cạnh tranh hoặc trong trường hợp món vay đang có vấn đề về hoạt động kinh doanh của ngươi vay sẽ càng xấu đi thay vì là cần được chấn chỉnh đúng lúc.
- Nếu thời gian quyết định quá ngắn – những thông tin quan trọng liên quan đến món vay có thể bị bỏ qua do sự quyết định phải dựa trên các điều kiện khác khó khăn hơn và không thực.
e) Phân tích tín dụng:
Đánh gia khả năng trả nợ của người vay.
f) Kỹ năng tín dụng:
- Phân tích. - Đánh giá.
- Đưa ra những phán đoán. - Đưa ra đề xuất hợp lý.
- Thời gian và kinh nghiệm cần thiết.
- Kiến thức về kế toán tài chính, các công cụ và khái niệm tín dụng cơ bản.
g) Qui trình tín dụng:
- Kiển tra lịch sử hoạt động kinh doanh và tín dụng.
- Phỏng vấn và viếng thăm nhà xưởng và nơi văn phòng kinh doanh.
- Phân tích và xác minh với nhà cung cấp, người mua và đối thủ cạnh tranh. - Ra quyết định tín dụng.
- Đưa ra những điều kiện.
h) Khả năng:
- Đánh giá khả năng trả nợ. - Kể cả khả năng quản trị.
- Tình hình tài chính trong quá khứ. - Kinh nghiệm. - Tình trạng sức khỏe và tinh thần. - Tuổi. - Năng lực. - Sự tận tụy. - Quyết đoán. i) Vốn: - Vốn cổ phần. - Hệ số nợ/ vốn cổ phần. - Các hệ số tài chính khác. j) Tài sản bảo đảm: - Nguồn trả nợ thứ cấp.
- Không bao giờ là nguồn trả nợ chính.
- Không bao giờ là căn cứ chính cho quyết định cho vay.
k) Điều kiện:
- Điều kiện về kỹ thuật, công nghệ. - Điều kiện chính trị, pháp luật xã hội,…