CITES-Listed Species

Một phần của tài liệu Thu mua lâm sản có trách nhiệm (Trang 44)

Công ước quốc tế về buôn bán động thực vật hoang dã đang nguy cấp (CITES) là một sự đáp lại của toàn thế giới về việc buôn bán động thực vật nguy cấp. CITES được xây dựng vào năm 1975 và hiện nay công ước này đã được 160 quốc gia thông qua. CITES quy định việc buôn bán động thực vật còn sống, các bộ phận của động vật, cây cảnh, các phần của cây dược liệu và các loài gỗ. Nó cũng tìm kiếm việc xác định những loài đang bị đe doạ và thiết lập những rào cản bằng pháp lý mạnh hơn đối với việc khai thác và buôn bán những loài này, phụ thuộcvào tình trạng bảo tồn chúng

(tham khảo thêm www.cites.org).

CITES liệt kê những loài gỗ đang bị đe doạ và nguy cấp theo ba hạng mục, trong phụ lục. Việc hạn chế buôn bán trong khuôn khổ những phụ lục này có sự khác nhau phụ thuộc vào mức độ bị đe doạ tuyệt chủng của những loài đó. Danh mục của CITES bao gồm những loài có thể buôn bán để làm các sản phẩm từ gỗ, cho mục đích làm dược liệu, và thuộc loại quý hiếm nhưng không được phép buôn bán. Những loài được liệt kê dưới đây là những loài đã được buôn bán thường xuyên trên thị trường sản phẩm gỗ quốc tế.

Phụ lục I. Phụ lục I. Những loài trong danh mục này đang đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng sắp xảy ra và bị cấm không được buôn bán cho bất kỳ mục đích thương mại quốc tế nào. Việc buôn bán 42

chỉ được phép đối với những loài được trồng nhân tạo, những sản phẩm được tạo ra trước khi những loài này được đưa vào danh mục, và cho mục đích khoa học. Cần phải có giấy phép đối với cả quốc gia xuất khẩu và nhập khẩu nhằm thẩm định rằng một loài nào đó được mua bán hợp pháp.

Alerce (Fitzroya cupressoides) Brazilian rosewood (Dalbergia nigra)

Phụ lục II. Việc buôn bán quốc tế những loài này chỉ được phép khi quốc gia bán cấp giấy chứng nhận nguồn gốc đảm bảo rằng việc khai thác những loài này được thực hiện hợp pháp và việc khai thác đó không làm thiệt hại đến sự sống còn của loài này. Những loài này cần phải được sử dụng chỉ khi có đi kèm với chứng chỉ dây chuyền chăm sóc còn hiệu lực đảm bảo rằng chúng được khai thác từ rừng được quản lý tốt đã được cấp chứng chỉ độc lập.

Afrormosia (Pericopsis elata)

Lignum vitae (all species of Guaiacum) Cuban mahogany (Swietenia mahagoni) Bigleaf mahogany (Swietenia macrophylla)

Phụ lục III. Phụ lục thứ ba gồm cơ chế tự nguyện mà bất cứ quốc gia nào cũng có thể viện dẫn đơn giản bằng cách thẩm định rằng những mẫu sản phẩm xuất khẩu được khai thác hợp pháp. Những loài được liệt kê (theo quốc gia) trong

phụ lục III, tất cả những nước xuất khẩu cần phải cấp giấy chứng nhận nguồn gốc loại gỗ kèm theo khi vận chuyến .

Các giấy phép xuất khẩu chỉ được yêu cầu nếu một quốc gia có bao gồm những loài trong phụ lục III.

Almendro (Dipteryx panamwnsis) Spanish cedar (Cedrela odorata) Ramin (all species of Gonystylus)

Chú ý: Việc liệt kê danh sách CITES là một quá trình còn đang tiếp tục. Vui loang kiểm tra WCMC trang web (www.unep-wcmc.org) hoặc trang web của IUCN (www.iucnredlist.org) để cập nhật thường xuyên.

Một phần của tài liệu Thu mua lâm sản có trách nhiệm (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)