Những sai hỏng vễ in do tấmcao su: 1 Bề mặt tấm cao su khụng căng :

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Mối quan hệ giữa áp lực và biến dạng của cao su (Trang 41)

III. Cao su offsột :

6. Những sai hỏng vễ in do tấmcao su: 1 Bề mặt tấm cao su khụng căng :

Khi đú hỡnh ảnh in khụng sắc nột (nhốo , đỳp nột) , đụi khi cũng hỡnh thành cỏc vết sọc trờn tờ in . Khi tấm cao su bị chựng cũng là một nguyờn nhõn giỏn tiếp dẫn đến sự mài mũn bản in .

Để khắc phục hiện tượng này ta phải kiểm tra đường kớnh trục ống bản và trục ống cao su căng lại tấm cao su , tranh khụng để tỡnh trạng tấm cao su bị chựng khi ép.

6.2 Bề mặt tấm cao su bị chai bỡ cứng :

Khi đú sự truyền mực và nhận mực khụng đồng đều sẽ dẫn đến màng mực khụng đạt được độ đậm màu sắc của mực in .

Hiện tượng này do sự lóo hoỏ bề mặt của tấm cao su . Chất làm khụ mực in tỏc động đến sự lóo hoỏ cao su , đặc biệt sau khi in xong khụng lau hết mực in .

Vỡ vậy ta phải thường xuyờn lau rửa sạch bề mặt của tấm cao su bằng dung dịch chất rửa hỗn hợp 2/3 dầu hoả và 1/3 cồn.

6.3 Hỡnh búng mờ trờn bề mặt tấm cao su :

Đú là hiện tượng búng màng mực mỏng mờ , dạng nền nhỏ hay hỡnh nột nằm dưới và gần vựng nền rộng và tụng ở tấm cao su .

Hiện tượng này do cỏc nguyờn nhõn :

* Về mực in : Do tớnh lưu động của mực in khụng phự hợp , vị trớ cỏc lụ chà mực chưa chuẩn .

*Về tấm cao su : Hỡnh ảnh trờn nền , nột chữ lớn in lần trước trờn tấm cao su rửa khụng được sạch .

*Vựng được ép in bị trương nhiều hơn vựng khụng in . Khi in lần sau nhậnmực ít hơn vựng khụng in tạo ra hỡnh ảnh mờ ảo .

*Về mỏy in : Bố trớ sắp xếp hỡnh ảnh in khụng phự hợp .Cung cấp dung dịch ẩm quỏ nhiều .Để khắc phục cỏc hiện tượng này ta phải :

• Tăng lượng vec-ni búng để mực in cú tớnh lưu động tốt hơn để màng mực phủ đều lờn trờn tấm cao su , xoỏ được hỡnh ảnh búng mờ . • Tạm thời thay tấm cao su mới để tiếp tục in . Dựng xăng rửa sạch hỡnh mờ, để tấm cao su nghỉ làm việc vài ngày , bề mặt của tấmcao su sẽ được phục hồi trở lại bỡnh thường.

6.4 Bề mặt tấm cao su bị lỳn , lừm :

Hiện tượng này làm cho hỡnh ảnh , nột chữ trờn tờ in khụng rừ. Nguyờn nhõn do:

Bề mặt của tấm cao su khụng đồng đều cú chỗ lỳn lừm do tỏc động vật

lạ từ bờn ngoài nh giấy bị gấp , vật lạ lẫn trong giấy trong khi chạy qua

mỏy gõy ra .

Để khắc phục hiện tượng này ta khoanh vựng tấm cao su bị lỳn lừm ở mặt sau , xỏc định độ cao của sự lỳn lừm . Dỏn lớp poluya đệm ở mặt sau của vựng lỳn lừm . Lớp dỏn dày hay mỏng phụ thuộc vào độ lỳn lừm ở mặt trước tấm cao su .

Mộp cạnh giấy dỏn đệm dựng giấy rỏp hoặc dao mỏng khụng để gờ , bụi keo dỏn mỏng và đều ở vựng lỳn lừm sau tấm cao su .Tạm thời thay tấm cao su mới để tiếp tục in .

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Mối quan hệ giữa áp lực và biến dạng của cao su (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w