Ống offset

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Mối quan hệ giữa áp lực và biến dạng của cao su (Trang 50)

III. Cao su offsột :

2. ống offset

ống offset được bọc tấm cao su đàn hồi để nhận hỡnh ảnh từ khuụn in và chuyền nú lờn giấy khi đi qua dưới ỏp lực của ống in .ống offset quay trong 2 cặp bạc lệch tõm . Cặp bạc trong để điều chỉnh ỏp lực in , cặp bạc

ngoài để điều khiển cho ống cao su chuyển động tịnh tiến gần vào ống bản và ống in tạo ra ỏp lực giữa cỏc ống trong qua trỡnh in

ống offset cú một hố lừm nh của ống in ,ở hai đầu cú gờ kiểm tra ,ở

hai mộp của hố lừm cú lắp hai trục (1) song song với nhau và song song với đường sinh để kẹp và căng tấm cao su (5). ở mặt đầu của ống cao su trờn hai trục (1) lắp chặt hai bỏnh xe vớt (3) ăn khớp với trục vớt (2) lắp trờn giỏ đỡ (4) được cố định vào mặt đầu của ống cao su bằng cỏc bulụng . Khi quay trục vit (2) làm quay bỏnh xe răng vớt (3) làm cho trục (1) quay để kộo căng hoặc nới lỏng tấm cao su (5) . Mộp ngoài của tấm cao su được kẹp chặt bằng cỏc thanh nẹp (6) và xiết chặt bằng cỏc bulụng.Cỏc cặp nẹp này được bắt chặt trờn hai trục (1) nằm trong hố lừm của ống và xiết chặt bằng cỏc bulụng (7) nhờ cú clờ chuyờn dựng để thực hiện việc kẹp và căng tấm cao su.

Hỡnh 13 :Sơ đồ cấu tạo của ống offsột 3. ẩng bản

Là 1 ống bằng gang đỳc sau đú được gia cụng cơ khớ nhằm đảm bảo mặt cong của ống phẳng nhẵn và đường kớnh của ống ở bất kỡ điểm nào

cũng bằng nhau. Ở hai đầu ống cú hai vành kiểm tra, cỏc vành này để đặt và kiểm tra ỏp lực cần thiết giữa cỏc ống. Trong hố lừm của ống cú lắp cỏc giỏ đỡ(2) với cơ cấu thanh kẹp để kẹp bản. Việc căng bản được thể hiện bằng cỏc bulụng(3)

Hỡnh 14 : Sơ đồ cấu tạo ống bản .

*Cấu trỳc và nguyờn lý làm việc của cơ cấu kẹp bản:

Cơ cấu kẹp bản bao gồm cú bản in (1) dưới bản cú tấm lút (1’- độn bản).Bản được kẹp chặt ở hai mộp bằng 4 thanh nẹp hoặc cặp kẹp.Kẹp bản gồm cú mỏ dưới (2) lắp đặt và chuyển động dọc ,ngang tương đối với ống bản và mỏ trờn (3) ,bản (1),cựng với nẹp được kẹp chặt và giữ hai mỏ bằng cỏc bu lụng (5) nộn lũ xo đẩy (6).Để căng và chỉnh lệch bản ,tiến ,lựi nhờ cú cỏc bulụng (4) .Để chỉnh bản sang trai hoặc sang phải ta sử dụng cỏc bulụng (7) ở đầu của cỏc thanh nẹp bản dưới.

Ngoài ra ống bản cũn được chạy sang trỏi hoặc sang phải bằng cỏch sử dụng cơ cấu lắp đầu trục bản .

Ngày nay trờn cỏc mỏy in hiện đại nh Roland 700 Speed Master,

bằng tay con cú thể được điều khiển tự động bằng chương trỡnh kỹ thuật số .

Hỡnh 15: Sơ đồ cơ cấu lắp và điều chỉnh bản II.Áp lực in .

1.Nguyờn tắc tạo ỏp lực in.

Mỗi ống cú một chức năng riờng nhưng cựng chung một nhiệm vụ là truyền hỡnh ảnh mực in sang cao su rồi từ cao su truyền sang giấy khi cú ỏp lực.

Để chuyền được một lớp mực đỳng trờn tờ in thỡ vấn đề đăt ra ở đõy là tỡm ỏp lực đỳng giữa ống cao su- ống bản, ống cao su- với ống in. Thụng thường ỏp lực giữa ống bản và cao su được giữ nguyờn trong quỏ trỡnh in, người ta chỉ thay đổi ỏp lực giữa ống cao su và ống in. Điều này phụ thuộc vào vật liệu in và tớnh chất của sản phẩm.

Nếu ta gọi khoảng cỏch giữa cỏc thõn ống cao su -ống bản là O1,O2 cũn R1, R2 bao gồm độn bản, độn cao su, chiều dày cao su thỡ ta cú ba trường hợp sau:

Trường hợp 1: R1+R2<O1O2: Hai ống quay theo quỏn tớnh (chưa cú

ỏp lực).

Trường hợp 2: R1+R2 = O1O2: Hai ống tiếp xỳc với nhau(cú ỏp lực).

Trường hợp 3: R1+R2> O1O2: Hai ống lỳn vào nhau tạo ra biến dạng

(cú ỏp lực).

Khi hai ống quay ép lờn nhau chỳng sẽ tạo ra ỏp lực khi:

R1+R2 > O1O2

Hỡnh 16 : ỏp lực in hỡnh học

Nếu ta gọi khoảng cỏch giữa cỏc thõn ống cao su - ống in là O3O4 cũn

R3R4 bao gồm độn cao su, độ dày cao su, độ dày giấy in thỡ để mực

truyền được lờn giấy in ta phải cú:

R3+R4 > O3O4

Nh vậy để tạo ra ỏp lực chỳng ta phải tạo ra được độ lỳn vào nhau

giữa bề mặt hai trục ống.

Chúng ta cú thể tạo ỏp lực bằng cỏc cỏch sau: Cỏch 1: thay đổi độ dày của bọc ống bản in. Cỏch 2: Thay đổi độ dày bọc ống cao su.

Cỏch 3: Thay đổi khoảng cỏch tõm ống cao su với tõm ống in. Ở cỏch (1) và (2) chúng ta cú thể thực hiện ngay trờn trục ống với

cỏc vật liệu đệm thớch hợp. Để cú được ỏp lực nh ý muốn chỳng ta phải

nắm vững chế độ bọc ống sao cho:

Đường kớnh của ống bản + chiều dày bản = đường kớnh ống cao su + chiều dày cao su = đường kớnh ống in + chiều dày giấy in.

Ở ống cao su cú hai đường tiếp xỳc là: ống bản in và ống in. Do tớnh chất đàn hồi của tấm cao su nờn hiện tượng bọc ống hỡnh thành ở hai vựng tiếp xỳc. Nhưng chỳng ta chỉ tiến hành bọc ống bản và ống cao su nhằm bự đắp sự thiếu hụt độ dày của bản in và tấm cao su giỳp ỏp lực trờn bề mặt ống đủ, đều cũn ống in thường được để trần vỡ khi thay đổi độ dày của giấy in ta cú thể điều chỉnh khe hở giữa ống cao su và ống in cho phự hợp. Cũn với cỏch thứ (3) khi điều chỉnh ta sử dụng 2 cơ cấu để điều chỉnh ỏp lực in và để vi chỉnh cơ cấu điều khiển ép in.

* Hỡnh ảnh trờn giấy trong quỏ trỡnh in chỉ cú thể nhận được trong trường hợp nếu cỏc lụ của bộ phận in: ống bản, ống cao su và ống in quay tỏc động lờn nhau với ỏp lực xỏc định. Để thực hiện nhiệm vụ này người ta sử dụng cơ cấu điều khiển ép in .Trong quỏ trỡnh ép in để cú một ỏp lực in tuỳ ý cho phự hợp thỡ ta sử dụng cơ cấu điều chỉnh ỏp lực in .

2.Cơ cấu điều khiển ép in và cơ cấu điều chỉnh ỏp lực in .

*Cơ cấu điều khiển ép in:

Hỡnh 17 : Cơ cấu điều khiển ép in

Bạc lệch tõm số (1) ở trong đú lắp gối đỡ của ống cao su. Bạc lệch tõm của ống cao su lắp bản lề với thanh kộo điều chỉnh số (2) liờn kết với đũn bẩy số (3)được dẫn động bằng hai cam số (6). Khi cam quay thỡ nú tỳ vào con lăn số(14) của cỏc đũn bẩy số( 7). Cỏc đũn bẩy này ngồi tự do trờn trục ép in số( 4). Con lăn được tỳ vào cam bằng cỏc lũ xo số (5). Phụ thuộc vào vị trớ của mỏ đẩy số (8) khi quay một trong cỏc đũn bẩy số (7) thỡ nú đúng và ngắt ép in giữa cỏc ống của bộ phận in. Bản thõn của mỏ đẩy số (8) được điều khiển nhờ cú dốc gự di động qua con lăn (11). Chuyển động của gự(10) được điều khiển bằng cuộn hỳt điện từ(12) liờn kết với thanh kộo (13) lắp ở đầu thứ hai của đũn bẩy. Khi quay trục( 4) theo chiều kim đồng hồ làm quay bạc lệch tõm (1) nhờ cú hệ thống đũn bẩy và thanh kộo (3) liờn kết với thanh kộo điều chỉnh ép in (2), làm quay bạc lệch tõm (1) trờn trục ống Offsét. Cũn ống Offsét đi vào tiếp xỳc với bề mặt ống bản và ống in - đúng ép in.

Khi quay trục số (4) ngược chiều kim đồng hồ thỡ cơ cấu này chuyển về vị trớ ban đầu thỡ tiếp xỳc giữa cỏc lụ sẽ khụng cũn nữa và ỏp lực giữa chỳng tỏch ra gọi là ngắt ép in.

Trờn hỡnh vẽ cơ cấu ở vị trớ ép in, thanh ép (3) tỳ vào cự hạn chế (9). Để vi chỉnh ỏp lực in bằng cỏch thay đổi độ dài của thanh (2). Thụng thường điều chỉnh độ biến dạng bỡnh thường của cao su là 0,3 mm lỳc này khe hở giữa cỏc gờ ống khoảng 0,2mm. Việc đảo chiều của mỏ đẩy (8) được điều khiển bằng dốc gự (10), dốc gự này tỳ vào con lăn(11) nhờ cú cuộn hỳt điện từ.

Hỡnh 18 : Sơ đồ của bộ phận in và cơ cấu điều chỉnh ỏp lực in

Trục của ống cao su -1 được lắp trong hai bạc lệch tõm ở hai đầu trục. Khi quay bạc -2 trong trục của ống cao su Oo quay xung quanh trục

của bạc trong O1 và ống cao su sẽ chuyển dịch xuống tương đối với ống

in -3, làm thay đổi độ biến dạng ở vựng tiếp xỳc giữa chỳng.

Bạc trong được quay bởi cỏnh tay đũn- 4, mà cỏnh tay đũn này dịch chuyển được là nhờ cơ cấu vớt đai ốc-5 điều chỉnh ỏp lực, bộ phận này cú thang chia hoặc đồng hồ đo để người vận hành cú thể biết được mức độ biến dạng.

Khi ta quay bạc ngoài số -6 bởi thanh kộo -7 do cơ cấu điều khiển ép in thỡ ống cao su sẽ chuyển dịch theo hướng vũng cung xung quanh tõm

O2, và đồng thời tỏch khỏi ống bản -8 và ống in -3, tức là quỏ trỡnh giải

phúng ỏp lực.

Quỏ trỡnh giải phúng ỏp lực (ngắt) cú thể được thực hiện bằng tay, bằng cỏch quay vụ lăng được bố trớ ngoài thành mỏy phớa vận hành, hoặc tự động nhờ một cơ cấu tự động điều khiển. Đúng hoặc ngắt ép in được thực hiện bằng tay khi cần hiệu chỉnh mỏy, cũn chế độ tự động ngắt ép in do cỏc cảm biến theo dừi hoạt động của mỏy ra lệnh. Khi cần thiết phải hiệu chỉnh ỏp lực giữa ống cao su ở vựng tiếp xỳc của ống cao su với ống bản và ống in người ta thay đổi chiều dài của thanh kộo -7 bằng cỏch quay đai ốc-9 cú cả ren phải và ren trỏi.

Để điều chỉnh ỏp lực in giữa ống bản với ống cao su, trờn cổ trục ống bản người ta cũng lắp một cặp bạc lệch tõm số -10 và cỏc bạc này được quay số bởi thanh kộo -11.

Khi dừng mỏy hoặc khi cấp giấy cú sự cố , ống cao su tự động rời khỏi ống bản và ống in .Việc đúng và nhả ép in này phải được thực hiện tuyệt đối chớnh xỏc theo chu kỳ làm việc của mỏy , nú phải được

tớnh toỏn sao cho chỉ đúng ép in vào đỳng thời điểm trước lỳc mộp trước của tờ giấy đi vào vựng tiếp xỳc giữa ống cao su và ống in.

*Trong quỏ trỡnh in việc lăn ép giữa cỏc ống khi tiếp xỳc với nhau tạo ra một ỏp lực ,theo vật lý thỡ ỏp lực đú là kg/cm2 hoặc N/cm2,nhưng đồng thời ở chỗ tiếp xỳc lại tạo ra sự biến dạng của tõm cao su offset với ống bản và ống in khi cú giấy đi qua .

Áp lực này cần thiết trong in offset để:

-Nhận hỡnh ảnh (mực) từ bề mặt khuụn in truyền sang bề mặt tấm cao su offset , rồi lại từ tấm cao su offset truyền lờn giấy mọt cỏch tối ưu.

-Đảm bảo sự biến dạng của tấm cao su offset phải trong điều kiện đàn hồi tỷ lệ .

a.Nghiờn cứu mối quan hệ giữa ỏp lực (Kg/cm2) với sự chuyền mực tối ưu.

*Áp lực in tối ưu.

Áp lực tối ưu chớnh là ỏp lực chỉ vừa đủ để tạo ra sự tiếp xỳc cần thiết giữa mặt khuụn in offset với mặt tấm cao su offset với mặt giấy in . Khụng cú ỏp lực thỡ khụng cú sự tiếp xỳc và khụng cú sự truyền mực in .In với ỏp lực chưa đủ ,thiếu ,sự tiếp xỳc giữa cỏc mặt vật liệu khụng hoàn toàn ,mực in truyền khụng đều ,tờ in sẽ bị loang mực ,thành đốm mốc ở cỏc chỗ khỏc nhau ,nhạt mực.

In với ỏp lực lớn quỏ mức yờu cầu thừa ,sự tiếp xỳc giữa cỏc vật liệu quỏ dư ,dẫn đến cỏc chữ và hỡnh ảnh cú khuynh hướng bị kộo dài theo chiều quay của ống in và làm cho tấm cao su ,khuụn in bị lực cơ học huỷ hoại, mau hỏng ,khuụn in sẽ giảm sản lượng .Áp lực lớn cũn làm cho giấy in bị biến dạng ,hỡnh ảnh sẽ biến dạng theo ,khi in nhiều màu cỏc hỡnh ảnh màu sẽ khụng trựng khớt nhau .

Áp lực trong khi in offset tuy nhỏ (chỉ trong giới hạn 6-12 Kg/cm2) nhưmg cần phải cú để tạo ra sự tiếp xỳc cần thiết giữa khuụn in ,tấm cao su và mặt giấy in ,giỳp cho mực in truyền từ khuụn in sang mặt giấy trắng ,biến tờ giấy trắng thành tờ in.Khi khụng cú ỏp lực sẽ tiếp xỳc cần thiết giữa cỏc mặt khuụn ,cao su và giấy trắng và cũng khụng cú sự truyền mực in .

*Sự tương quan giữa ỏp lực in với sự truyền mực in .

Người ta cho rằng :Lượng mực được truyền đi tăng tỉ lệ với việc tăng ỏp lực .Nhưng quy luật đú chỉ ở trong giới hạn ,quỏ giới hạn đú dự ỏp lực cú tăng lờn nhưng mực truyền đi khụng tăng mà cũn giảm đi và gõy bẩn .Do thực tế ỏp lực trong vựng tiếp xỳc khụng đồng đều trờn bề mặt tiếp xỳc của cỏc ống nờn tại mỗi vị trớ chỳng lại cú giỏ trị ỏp lực khỏc nhau vỡ chỳng ta khụng thể đảm bảo tuyệt đối độ lớn của ỏp lực tại mọi thời điểm ,do vậy chỳng ta phải tỡm ra một khoảng [P min ;P max] cho phộp của ỏp lực để cho chất lượng truyền mực tối ưu và đảm bảo an toàn cho mỏy .

Hỡnh 19 :Đồ thị mối quan hệ giữa ỏp lực in và độ dày lớp mực

Nhỡn vào đồ thị ta thấy: -Trong đoạn OA:

Sự truyền mực từ khuụn in lờn tấm cao su (hay từ tấm cao su lờn giấy in) khụng phải là sự truyền mực cú tớnh quy luật ,mà sự truyền mực này mang tớnh ngẫu nhiờn chưa cú ỏp lực nờn tờ in chưa đủ đọ đậm

-Trong đoạn AB:

Mực truyền tỷ lệ với ỏp lực in (Càng tăng ỏp lực lờn thỡ lượng mực truyền sang giấy in cũng tăng theo tỷ lệ) .B là điểm bóo hoà mực in , ỏp lực tại điểm B gọi là ỏp lực tối ưu ,tờ in đủ đậm , đẹp.

-Trong đoạn BC:

Đoạn này chất lượng tờ in đẹp hơn ,tờ in cú độ đậm đồng đều ,độ bóo hoà của mực in lớn hơn cả.Lượng mực truyền khụng thay đổi nhiều mặc dự ỏp lực thay đổi trong khoảng tương đối rộng , ở đoạn

này độ đậm của tờ in lớn hơn do vậy mật độ quang học của tờ in là lớn nhất.

-Trong đoạn CD:

Trong đoạn nay ,ỏp lực tăng lượng mực truyền giảm đi , gọi là ỏp lực dư, cú khả năng gõy bẩn tờ in .

Khi ỏp lực in thừa , lượng mực in truyền đi sẽ giảm vỡ sẽ cú một phần mực in do bị ép quỏ mạnh nờn dồn ra giới hạn cỏc phần tử in và ở lại đú .

Từ đú ta rút ra kết luận :

*Điểm C là điểm tới hạn của ỏp lực in hay đú chớnh là ỏp lực in tối ưu. In với ỏp lực in đú , chấtlượng in sẽ tốt nhất .In với ỏp lực nhỏ hơn P3 mực sẽ khụng được truyền đủ , tờ in nhạt mực hay đốm mốc .In với ỏp lực lớn hơn P3 cũng khụng cú lợi gỡ về mặt chất lượng tờ in mà cũn nguy hiểm do mực incú thể gõy bẩn.

Khi in offset , người ta hay dựng loại bọc ống mềm , thanh phần của nú bao gồm tấm cao su offset và tấm vảI đầu , bọc ống loại này cú tớnh đàn hồi tốt cho nờn ,dự ỏp lực in cú nhỏ cũng đủ tạo được tiếp xỳc cần thiết giữa ống offset với ống lắp khuụn in và ống in để đảm bảo việc truyền mực in , tờin sẽ ra đẹp du in trờn loại giấy nào – mặt nhẵn hay thụ.

Nếu in trờn giấy mặt thụ thỡ cần phảI tăng ỏp lực in lớn hơn một chỳt so với khi in loại giấy phẳng nhẵn .Tuy vậy cần phải chỳ ý , nếu in với ỏp lực lớn quỏ mức sẽ làm cho giấy biến dạng nhiều làm sai lệch hỡnh ảnh , cỏc hỡnh ảnh màu khụng chồng khớp lờn nhau , giấy bị huỷ hoại , gõy hỏng bản in , hỏng tấm cao su ….

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Mối quan hệ giữa áp lực và biến dạng của cao su (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w