III. Cao su offsột :
b. Áp lực in theo biến dạng đàn hồi của tấmcao su offset trong quỏ trỡnh in
Trong bộ phận in của mỏy, mực in từ mặt của bản chuyển sang bề mặt cao su và từ mặt tấm cao su sang giấy in .Như vậy để cú thể nhận được phần tử in rừ nột chúng ta phải tạo ra trong vựng tiếp xỳc giữa bản in và tấm cao su và giữa tấm cao su với ống in một ỏp lực cụng nghệ cần thiết .Để đảm bảo cho việc mực in từ bản chuyển sang bề mặt tấm cao su một cỏch bỡnh thường cần tạo ra một ỏp lực khụng nhỏ hơn 3 đến 5 kg/cm2 ,cũn giữa ống cao su và ống in khụng nhỏ hơn 5 đến 7 kg/cm2 , ỏp lực này phụ thuộc vào độ phẳng của tờ giấy .Nếu ỏp lực vượt quỏ trị số này nhiều thỡ sẽ gõy ra hiện tượng biến dạng phần tử in trờn tờ giấy , ỏp lực dư này cũn gõy dồn cao su ở đầu vào và đầu ra của ỏp lực , gõy chà xỏt trờn bản in làm cho bản in chúng hỏng .
Thỉnh thoảng tấm cao su tự vươn dài tạo thành một lực căng sau đú lực căng này tự thả lỏng làm tấm cao su bị trượt .Nếu lỳc đấy ỏp lực khụng lớn lắm thỡ sự trượt này yếu và liờn tục chỉ gõy chà sỏt bản in . Nếu lỳc ấy ỏp lực quỏ lớn thỡ tấm cao su sẽ bị trượt đột ngột ,bật phỏ và tạo nờn sọc ,làm cho tấm cao su chúng hỏng ,thực tế ỏp lực giới hạn là PK=12 đến 15 kg/cm2. Áp lực in được tạo ra bởi cỏch ép bề mặt đàn hồi của tấm cao su tại cỏc vựng tiếp xỳc . Ap lực in được tạo ra bởi cỏch ép bề mặt đàn hồi của tấm cao su tại cỏc vựng tiếp xỳc .Mối liờn hệ giữa độ biến dạng tương đối của tấm cao su trong giai đoạn đan hồi tỷ lệ ( e) và ứng suất ở vựng tiếp xỳc (s ) cú thể được biểu diễn bởi phương trỡnh:
sm = E.e = E.d/h
Trong đú :
E ,m :Là cỏc hệ số , biểu thị tớnh đàn hồi của tấm cao su(mụ số đàn hồi của tấm cao su)
h: Chiều dày của tấm cao su
Hiện nay trong cỏc mỏy in offset thường sử dụng ba loại cao su: * Cao su cứng ,chỉ dựng mộtlớp vai cao su offset cú chiều dày từ 1,6 đến 2,0 mm.
*Cao su nửa cứng gồm hai lớp cao su cú chiều dầy tổng cộng từ 3.8 đến 4,2 mm loại cao su này phự hợp cho việc in ảnh t’ram.
*Cao su mềm gồm một lớp vải và một lớp cao su cú chiều dầy tổng cộng từ 4,0 đến 4,5 mm.
Trong đú :
Loại cao su cứng thường cho chất lượng in cao hơn loại cao su mềm .Điều này là do loại cao su mềm thường bị biến dạng mạnh hơn loại cứng, nhất là ở vựng tiếp xỳc . Kết quả của sự biến dạng đú là tại vựng tiếp xỳc bỏn kớnh của ống cao su tại thời điểm biến dạng lớn nhất khỏc hẳn với bỏn kớnh của ống cao su tại thời điểm biờn của vựng tiếp xỳc .Sự khỏc biệt này cú thể dẫn tới sự trượt của bề mặt tấm cao su tương đối với bản và giấy.
Ở loại cao su cứng thỡ biến dạng và độ sai lệch này là khụng đỏng kể.Lực ma sỏt trong vựng tiếp xỳc cú thể khụng cho phộp xảy ra hiện tượng trượt tương đối của bề mặt tấm cao su so với bản và tờ giấy .Cũn sự chờnh lệch khụng lớn lắm về vận tốc dài (giữa điểm biến dạng lớn nhất và cỏc điểm ở vựng tiếp xỳc) cú thể được bự lại bởi tớnh đàn hồi của cao su.
Tuy nhiờn trong thực tế người ta thường sử dụng loại cao su mềm hơn, điều này được giải thớch bởi cỏc lớ do sau:
Trờn thực tế cỏc bộ phận in của mỏy in khụng thể trỏnh khỏi sai lệch của một vài kớch thước thực tế của một vài chi tiết so với kớch thước danh nghĩa .Kết quả là trị số biến dạng của tấm cao su trong thời gian một vũng quay là khụng cố định mà thay đổi đi một giỏ trị nào đú
.Sự sai lệch của cỏc kớch thước thực tế so với kớch thước danh nghĩa cú thể là:
*Độ đảo và độ khụng chớnh xỏc của hỡnh dỏng hỡnh học ống bản ,ống cao su và ống in.
*Độ dịch chuyển của trục ống bản ,ống cao su và ống in trong giới hạn khe hở của cỏc gối đỡ trục của cỏc ống đú.
*Độ vừng của ống bản ,ống cao su và ống in.
*Sai lệch về chiều dày của bản in ,tấm cao su và của tờ giấy . Khi những giỏ trị biến dạng thay đổi sẽ thay đổi trị số ỏp lực tương ứng .Trong khi đú để cú thể nhận được phần tử in tốt trờn giấy in thỡ ỏp lực in phả nằm trong khoảng từ ỏp lực tối thiiờủ tới ỏp lực tới hạn ,tức là từ P đến Pk .
Từ đú chỳng ta cú thể suy ra độ chờnh lệch về biến dạng phải nằm trong khoảng nhất định , tức là :
d < d max - d minTrong đú: Trong đú:
dmax :Biến dạng lớn nhất ,tương ứng với Pk.
d min :Biến dạng nhỏ nhất ,tương ứng với P.
Như đó núi ở trờn mối liờn hệ giữa độ biến dạng tương đối của tấm cao su và ứng suất ở vựng tiếp xỳc cú thể biểu diễn bởi phương trỡnh :