Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc lựa chọn trong luận văn là 4 loài cá đặc trƣng cho các tầng nƣớc khác nhau của vùng biển Đông Bắc Bắc Bộ với mục đắch nghiên cứu khả năng tắch tụ các kim loại nặng trong thịt cá. Để đối chứng với các mẫu cá trong luận văn có sử dụng thêm 2 mẫu nhuyễn thể hai mảnh và ốc so sánh với khả năng tắch lũy kim loại trong cá.
Cá đuối: là loài cá da trơn sống tại đáy biển, nhiều loài trong vùng nƣớc ven bờ, phần lớn các loài cá đuối có sự phân bố rộng khắp thế giới. Cá đuối ăn các sinh vật tầng đáy nhƣ ốc, trai, hàu, động vật giáp xác, và một vài loài cá, động vật phù du.
Cá nhám: Cá nhám chủ yếu sinh sống ở vùng đáy biển khơi sâu, chúng cũng thƣờng xuyên hiện diện ở những vùng nƣớc nông hơn tại thềm lục địa.Thức ăn chủ yếu của cá nhám đuôi dài là các đàn cá, loài giáp xác và chim biển đi lẻ cũng có thể trở thành nạn nhân của cá nhám
Các loài cá thu, cá ngừ nói chung là các loài cá ăn thịt của đại dƣơng, Điển hình cho họ này là chi cá bạc má phân bố ở vùng biển nhiệt đới, trong đó có vùng biển Việt Nam. Ở Việt Nam, cá phân bố dọc theo vùng ven bờ biển, ở độ sâu từ 12 Ờ 40 m, nhƣng chủ yếu tập trung ở độ sâu 25 Ờ 40 m.
Hình 2.3: cá thu Hình 2.4: Cá mực
Cá mực là một bộ động vật nhuyễn thể thuộc lớp Cephalopoda. Mực nang ăn động vật thân mềm nhỏ, cua, tôm, cá, bạch tuộc, giun và mực nang khác. Cá mực tập trung nhiều nhất ở vùng nƣớc sâu khoảng 30-50m ngoài đại dƣơng, trong khoảng 10-15m ở khu vực Vịnh Bắc bộ.
Nghêu: Nghêu hay ngao là tên gọi dùng để chỉ các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (nhuyễn thể) thuộc họ Veneridae chuyên sống ở vùng nƣớc ven biển có độ mặn cao, nhiều đất cát sỏi, phân bố khá phổ biến ở vùng biển nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Nghêu là động vật ăn lọc, không có khả năng chủ động săn mồi và chọn lọc thức ăn, 90% thức ăn là mùn bã hữu cơ, còn lại là sinh vật phù du-chủ yếu là tảo silic, tảo giáp, tảo lam, tảo lục và tảo kim.
Ốc: sống tự nhiên ở những khu rừng ngập mặn hay các bải bồi ven biển, thức ăn là mùn bã hữu cơ, còn lại là sinh vật phù du-chủ yếu là tảo silic, tảo giáp, tảo lam,