Chức năng quản lý Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng bao gồm:
- Thiết lập khuôn khổ luật pháp, hệ thống định chế vĩ mô làm cơ sở cho quyền tự do hoạt động kinh doanh của dân c, các doanh nghiệp, kể cả các tổ chức kinh tế nớc ngoài đang hoạt động trong nớc.
- Can thiệp vào các hoạt động không hiệu quả của thị trờng thông qua quản lý và kiểm soát giá cả, thuế xuất nhập khẩu v.v...
- Đảm bảo ổn định chính trị xã hội và các điều kiện kinh tế vĩ mô.
- Tiến hành xây dựng các chiến lợc, chơng trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện việc phân bổ, quản lý các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội. - Đảm bảo công bằng, phân bổ các nguồn lực hợp lý, thực hiện các công cụ phân
phối lại thuế, thực hiện các biện pháp bảo trợ xã hội....
Nghiên cứu về vấn đề này, nhiều ngời đã nêu khái quát chức năng cơ bản của Nhà nuớc trong nền kinh tế thị trờng là:
- Chức năng kiến tạo môi trờng (chính trị, đối ngoại, pháp lý, kinh tế, xã hội...); - Chức năng điều tiết kinh tế (nh chính sách thuế, tín dụng, sử dụng sức mạnh kinh tế của Chính phủ);
- Chức năng kiểm soát hoạt động kinh tế thông qua các công cụ, thiết chế kinh tế.
Nội dung của quản lý nhà nớc đối với sự phát triển của thị trờng bất động sản
Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý Nhà nớc về thị trờng bất động sản, song chung quy các quan niệm đều hớng tới có chung một cách hiểu thống nhất về quản lý Nhà nớc về thị trờng BĐS là những tác động liên tục thông qua việc sử dụng một hệ thống công cụ quản lý của Nhà nớc (quy hoạch và kế hoạch hoá, luật pháp và các chính sách kinh tế) để kiểm soát, điều tiết hành vi của các chủ thể tham gia hoạt động trong thị trờng BĐS nhằm đa thị trờng BĐS vận động và phát triển theo đúng mục tiêu định hớng của Nhà nớc.
Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc về thị trờng bất động sản là làm tăng tính hữu hiệu các tác động của Nhà nớc để việc kiểm soát, điều tiết hành vi của các chủ thể tham gia thị trờng BĐS đợc sớm đạt đợc các mục tiêu định hớng đã đặt ra. Việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc về thị trờng BĐS bao gồm nhiều nội dung, trong đó hoàn thiện các nội dung quản lý là vấn đề cốt lõi mang tính quyết định.
Những nội dung chủ yếu của quản lý nhà nớc đối với sự phát triển của thị trờng BĐS là:
■ Ban hành hệ thống văn bản pháp luật làm cơ sở quản lý thị trờng bất động sản.
Bất động sản tham gia vào hầu hết các quan hệ kinh tế xã hội, do vậy có rất nhiều các quy định của pháp luật có liên quan và chi phối ít nhiều đến hoạt động của thị trờng BĐS. Trong số đó, hệ thống các văn bản pháp luật có vai trò chi phối trực tiếp đến hoạt động của thị trờng BĐS gồm: Luật Đất đai; Luật kinh doanh bất động sản; Luật Xây dựng; Luật Nhà ở; các Luật thuế liên quan đến sử dụng, chiếm hữu và giao dịch đất đai, bất động sản. Cùng với hệ thống các văn bản dới luật nh các Pháp lệnh, Nghị định, Thông t, Chỉ thị... cụ thể hoá và hớng dẫn thi hành các luật trên. Việc ban hành các văn bản pháp luật này, đặc biệt là đảm bảo tính đồng bộ, phối hợp giữa các văn bản luật trong việc điều tiết các quan hệ về BĐS trong từng lĩnh vực khác nhau có vai trò hết sức quan trọng, đảm bảo cho các văn bản pháp luật đợc thực thi trong cuộc sống.
Ban hành và hoàn thiện các chính sách, giải pháp, hệ thống các định chế hỗ trợ quản lý hoạt động cho thị trờng bất động sản.
- Ban hành các chính sách về tài chính, thuế đối với đăng ký BĐS, với các loại hình giao dịch BĐS nh khung giá đất, khung giá nhà…
- Ban hành các chính sách đền bù, bồi thởng, giải toả, giải phóng mặt bằng trong thu hồi đất.
- Ban hành các quy định về đăng ký hành nghề kinh doanh các loại dịch vụ BĐS nh: t vấn, môi giới, quản lý, định giá, giao dịch BĐS.
■ Xây dựng và ban hành các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển thị trờng bất động sản.
Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chính là định hớng chiến lợc và cụ thể hoá các định hớng đó. Chúng chính là một trong những công cụ chủ yếu trong quản lý nhà nớc về BĐS, là những căn cứ, cơ sở quan trọng cho sự phát triển của thị trờng BĐS. Các nhà kinh doanh BĐS phải dựa vào những cơ sở đó để phát triển thị trờng. Cũng thông qua quy hoạch, kế hoạch, hệ thống BĐS và thị trờng BĐS mới đợc đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi và tính hiệu quả.
■ Thành lập và kiểm soát hệ thống giao dịch bất động sản
Khác với các thị trờng hàng hoá thông thờng, nơi gặp gỡ giữa ngời mua và ngời bán với sự hiện diện của hàng hoá giao dịch, thị trờng BĐS phải đợc giao dịch tại các sàn giao dịch. Thực chất các sàn giao dịch chính là các "chợ" BĐS. Khởi đầu, các chợ thờng hình thành tự phát theo quan hệ giao dịch trên thị trờng, tuy nhiên khi đã trở thành tất yếu, Nhà nớc cần phải đứng ra tổ chức và điều tiết. Không thể để các sàn giao dịch tự phát hình thành và hoạt động tự do trên thị trờng. Nhà nớc cần định hớng, tổ chức hệ thống các sàn giao dịch đó theo hớng xã hội hoá, đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu giao dịch, đảm bảo hoạt động có hiệu quả, để cung gặp cầu, để các thị trờng tiềm năng trở thành hiện thực.
■ Tổ chức, xây dựng, hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nớc đối với thị trờng bất động sản
- Tổ chức bộ máy quản lý BĐS từ Trung ơng xuống địa phơng. Bộ nào sẽ trực tiếp thực hiện chức năng quản lý đối với BĐS? Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Bộ Xây dựng hay Bộ Tài chính?...
- Tổ chức các cơ quan chuyên quản lý thị trờng BĐS: trên Trung ơng, có thể là uỷ ban quản lý thị trờng BĐS, dới địa phơng là các các cơ quan quản lý thị trờng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND các cấp.
- Tổ chức các tổ chức dịch vụ công trong hoàn thiện các thủ tục giấy tờ liên quan đến giao dịch BĐS.