4.3.3.1.Quạt đẩy đặt trước calorifer
- Lưu lượng không khí được đẩy vào
Qd =V 0’=L’×v250c=25615,7 ×0,844 =21619,65 (m3/h)=6,01 (m3/s). - Áp suất làm việc toàn phần:
H=Hp ×273+ 𝑡0
293 ×760
𝐵 ×𝜌𝑘𝑘
𝜌 [1, II238a, 463] Trong đó: + Hp: trở lực của toàn hệ thống (N/m2).
Hp=5872,8 (N/m2).
t0 : Nhiệt độ làm việc của hổn hợp khí t0 = 25oC B = 735,6 mmHg : áp suất tại chỗ đặt quạt
:Khối lượng riêng của của khí ở đktc 3
1, 293Kg m/
k
: khối lượng riêng của khí ở đk làm việc k 1,185Kg/m3 Thay số vào ta được:
H = 5872,8 × 273+ 25
293 × 760
735,6× 1,185
1,293 = 5655,69 (N/m2). Dựa vào đồ thị (II.52a,485,STQTTBI), ta chọn quạt ly tâm II4-70 N08
Hiệu suất của quạt: q=0,78=78%
Hiệu suất truyền động qua bánh đai: tr=95% [1, 463] -Công suất trên trục động cơ điện :
N = 𝑄𝑑×𝐻×𝑔×𝜌
1000×𝜂𝑞×𝜂𝑡𝑟 [1, II239a, 463] N = 6,01×5630,62 ×9,8×1,185
1000×0,72×0,95 = 577,096 ( KW)
-Công suất thiết lập đối với động cơ điện: Nđc = N×k3 (KW)
Với k3 là hệ số dự trữ
N = 577,096 chọn k3= 1,1 [1, II.48, 464] Suy ra N = 577,096 ×1,1= 634,8( KW)
47
4.3.3.2. Quạt hút đặt trước cyclon
-Lưu lượng hút:
Qh = V 2’=L’×v400c=25615,7 ×0,886=22695,5 (m3/h)=6,3 - Áp suất làm việc toàn phần:
H = 𝐻𝑝×273+ 𝑡0 293 ×760 𝐵 ×𝜌𝑘𝑘 𝜌 [1, II238a, 463] Trong đó: + Hp: trở lực của toàn hệ thống (N/m2), Hp=5872,8 (N/m2). + t2: nhiệt độ làm việc của khí, t2=400C.
+ B: áp suất tại chỗ làm việc, B=745mmHg.
+ ρ: khối lượng riêng của không khi ở điều kiện tiêu chuẩn, ρ=1,2 (kg/m3). +ρkk: khối lượng riêng của không khí ở điều kiện làm việc, ρkk=1,128 (kg/m3). Thay số vào ta được:
H = 5872,8× 273+ 40
293 ×760
745 ×1,128
1,2 = 6016 (N/m2). - Công suất trên trục động cơ điện :
N = 𝑄ℎ×𝐻×𝑔×𝜌
1000×𝜂𝑞×𝜂𝑡𝑟 [1, II239a, 463]
tr
=0,95: quạt lắp trực tiếp vào động cơ điện.
Dựa vào đồ thị (II.52a,485,STQTTBI), ta chọn quạt ly tâm II4-70 N08
Từ đồ thị đặc tuyến trang 494– STQTTBI, ta có được q=0,78 N = 6,3×6016 ×9,8×1,185 1000×0,72×0,95 = 643,48 Ndc=N×k3. Với k3 là hệ số dự trữ N = 643,48 chọn k3= 1,1 [1, II.48, 464] Suy ra N = 643,48 ×1,1= 707,83( KW) 4.3.3.3. Chọn quạt
Cả hai quạt đều sử dụng quạt ly tâm loại II4-70 N0 8
48
KẾT LUẬN
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đồ án, được sự hướng dẫn tận tình và sự giúp đỡ của các anh chị khóa trên em đã cơ bản nắm được thế nào là kỹ thuật sấy, nguyên tắc hoạt động, cách tra cứu sổ tay, tài liệu để đưa ra lựa chọn phù hợp với yêu cầu quy trình công nghệ từ đó đưa ra cách tính toán thiết bị, phân tích và lựa chọn thiết bị, vật liệu làm thiết bị đáp ứng yêu cầu thực tế, cũng như có cơ hội để ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn. Chính vì vậy mà e đã hiểu rõ hơn kiến thức lý thuyết mà em đã được học trong quá trình thực hiện đồ án .
Trong quá trình làm đồ án, Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của cô: Ths. Đoàn Thị Thanh Thảo, đồng cám ơn quý thầy cô giáo trong khoa. Đây là đồ án đầu tiên mà em thực hiện, chưa tiếp xúc nhiều với điều kiện thực tế, quá trình tính toán chủ yếu là dựa trên lý thuyết nên không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự hướng dẫn, đóng góp ý kiến và những chỉ dạy của quý thầy cô để bản thiết kế được hoàn thiện hơn.
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] GS.TSKH. Nguyễn Bin (8-2006), Sổ tay QT & thiết bị công nghệ hóa học,Tập1,nhà xuất bản khoa học kĩ thuật.
[2] GS.TSKH. Nguyễn Bin (8-2006), Sổ tay QT & thiết bị công nghệ hóa học,Tập 2, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật.
[3] PGS.TS Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất Hà Nội, tr. 145-166.
[4] PGS.TS Hoàng Văn Chước (2006), kỹ thuật sấy, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[5] PGS.TS Hoàng Văn Chước (2006), thiết kế hệ thống thiết bị sấy, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[6] GS.TS. Đường Hồng Dật (Quý II-2005), Cây khoai tây và kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, nhà xuất bản lao động- xã hội, tr.7-9.
[7] GS.TSKH. Trần Văn Phú (2008), kỹ thuật sấy, nhà xuất bản giáo dục.
[8] GS.TSKH. Trần Văn Phú (2002), tính toán và thiết kế hệ thống sấy, nhà xuất bản giáo dục.
[9] TS. Phạm Xuân Toản, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, Tập 3, “Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[10] Lê Ngọc Trung (2011), bài giảng quá trình và thiết bị truyền chất, chương 7” quá trình sấy”.