III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ởn định:
3. Sự biến chuyển về kinh tế và văn hĩa xã hộ
GV Hãy nêu những biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế , văn hĩa nước ta trong thời Bắc thuộc ?
- Về kinh tế : Nghề rèn sắt vẫn phát triển .Trong nơng nghiệp , nhân dân đã biết sử dụng sức kéo
của trâu bị , biết làm thủy lợi , trồng lúa một năm hai vụ . Các nghề thủ cơng cổ truyền vẫn được duy trì , phát triển : nghề gốm , dệt vải và giao lưu buơn bán .
- Về văn hĩa : Chữ Hán và đạo Phật , đạo Nho , đạo Lão được truyền vào nước ta . Bên cạnh đĩ, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nĩi của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc .
- Về xã hội : GV nhắc lại sơ đồ phân hĩa xã hội .
GV Theo em sau hơn 1000 năm đơ hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này ?
HS trả lời:
- Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nĩi và các phong tục , nếp sống với những dặc trưng riêng của dân tộc : xăm mình , nhuộm răng , ăn trầu , làm bánh giầy , bánh trưng .
- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nĩi , phong tục , nếp sống của dân tộc khơng gì cĩ thể tiêu diệt được .
4. Sơ kết bài học.
GV Nhắc lại nội dung kiến thức ơn tập để học sinh khắc sâu các nội dung chính của chương.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Xem lại bài .
- Chuẩn bị cho tiết bài tập sau:
TUẦN 31 - TIẾT 30 Ngày soạn Ngày KT: KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.