1. Ởn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Dưới ách đơ hộ của nhà Đường , nước ta cĩ gì thay đổi ? - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 )
- Khởi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776 – 791 )
3. Dạy học bài mới.
GV giới thiệu bài: Campuchia là người bạn láng giềng, thân thiết của nước ta, cĩ quá trình lịch sử gần gũi với ta. Tuy nhiên chúng ta vẫn chưa biết nhiều về đất nước tươi đẹp này. Qua tìm hiểu bài này chúng ta sẽ biết nước Canpuchia giành độc lập và phát triển như thế nào? Cĩ những thành tựu văn hĩa lớn và tiêu biểu nào...? chúng ta đi tìm hiểu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động1: Cá nhân. GV : Dùng lược đồ :
- Giới thiệu vị trí nước Cham-pa .
- Nêu hồn cảnh ra đời của nước Cham-pa - Giới thiệu qúa trình đổi tên từ Lâm Ấp đến Cham-pa.
GV? Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập như thế nào ?
HS trả lời .
GV? Em cĩ nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa ?
HS : Cham-pa là một vương quốc hùng mạnh , sớm phát triển và luơn tận dụng thời cơ để mở rộng lãnh thổ .
Hoạt động 2: Cá nhân – cả lớp.
1 .Nước Cham-pa độc lập ra đời .
-
- Cuối TK II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập, Khu Liên đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Sau này đổi tên nước là Cham-pa , lãnh thổ được mở rộng .
GV : Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trong mục 2 SGK .
GV? Tình hình kinh tế của người Cham-pa biểu hiện qua những mặt nào ?
HS : Nơng nghiệp , lâm nghiệp , ngư nghiệp , thương nghiệp .
GV : Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, 4, 5 trong mục 2 SGK .
GV?Em hãy cho biết vài nét về văn hĩa của người Chăm ?
HS : Dựa vào SGK trả lời .
GV?Thành tựu nổi bật nhất của người Chăm là gì? HS : Nổi bật và đặc sắt nhất là kiến trúc và điêu khắc
GV?Quan sát hình 53 , em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật kiến rúc của người Chăm ?
HS : Nhân dân Cham-pa sáng tạo ra một nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo , mang đậm tính cách và tâm hồn của người Chăm .
GV: yêu cầu HS nêu lên mối quan hệ của người Chăm và cư dân Việt?
.
TK II – TK X .a) Kinh tế : a) Kinh tế :
- Nơng nghiệp: Trồng lúa nước, cây ăn quả, cây cơng nghiệp .
- Lâm nghiệp: Khai thác trầm hương, ngà voi, sừng tê …
- Ngư nghiệp: Đánh bắt cá ven biển, ven sơng . -Thương nghiệp: Trao đổi, buơn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ…
b) Văn hĩa :
- Chữ viết : Cĩ chữ viết riêng
- Tơn giáo : Theo đạo Bà La Mơn và đạo Phật - Phong tục : Hỏa táng người chết , ở nhà sàn , ăn trầu cau .
- Kiến trúc và điêu khắc : Tháp Chăm , đền , tượng …
4. Sơ kết bài học.
GVsơ kết lại nội dung chính của bài học và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Nước Cham-pa thành lập và phát triển như thế nào ?
- Những thành tựu về văn hĩa và kinh tế của Cham-pa ?
5. Hướng dẫn học tập.
- Xem lại bài và chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử + Trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn theo mẫu
Tuần 29 - Tiết 28 Ngày soạn:
Ngày dạy:
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬI . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 . Kiến thức :
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
- Chính sách cai trị bĩc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm khơng chỉ xâm chiếm nước ta lâu dài mà cịn muốn xĩa bỏ sự tồn tại của dân tộc ta .
- Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
- Ý chí chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
2 . Kĩ năng :
- Làm quen với phương pháp phân tích .
- Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc .
3 . Tư tưởng :
- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược , bước đầu xây dựng ý thức tự hào , tự tơn dân tộc - Tinh thần bất khuất của dân tộc .
- Lịng biết ơn Hai Bà Trưng , Bà Triệu và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ , tranh ảnh minh họa . - Tư liệu tham khảo .
- Lược đồ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.1. Ởn định: 1. Ởn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
CH: Những biến chuyển về xã hội và văn hĩa nước ta các TK I – VI ? Cuộc khỡi nghĩa Bà Triệu ( năm 248 ) ?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Cá nhân – Nhĩm. Hoạt động 1: Cá nhân – Nhĩm.
GV Phát phiếu học tập cho HS làm các bài tập 1,2,3. HS các nhĩm làm và báo cáo kết quả
Câu 1: Âm mưu của nhà Hán khi gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc : A. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài .
B. Muốn xĩa tên nước ta trên bản đồ thế giới .
C. Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc . D. Cả ba đều đúng.
HS: Trả lời C
Câu 2:Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta , bắt dân ta phải theo phong tục tục của người Hán nhằm mục đích gì ?
A. Kiểm sốt dân ta chặt chẽ .
B. Vơ vét của cải , chiếm đoạt những sản vật qúy. C. Dần dần thơn tính đất đai Âu Lạc .
D. Đồng hĩa dân tộc ta . HS : Trả lời câu D
Câu 3:Những nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (sắp theo thứ tự) ?
A. Mê Linh Hát Mơn Chu Diên Cổ Loa . B. Hát Mơn Long Biên Cổ Loa Mê Linh . C. Hát Mơn Mê Linh Cổ Loa Luy Lâu . D. Mê Linh Cổ Loa Long Biên Chu Diên . HS: trả lời câu C.
Hoạt động 2: Cá nhân
GV nêu bài tập HS trả lời.
Câu 4:Sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã làm gì ?
……… ………
Câu 5:Năm 42 vua Hán đã chọn ai để chỉ huy đạo quân tấn cơng chiếm lại nước ta ?
A . Tiêu Tư; B . Mã Viện ; C . Tơ Định; D . Trần Bá Tiên HS: câu B
A. Một vạn quân bộ .
B. Hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền các loại và nhiều dân phu . C. Hai vạn quân thủy , một vạn quân bộ .
D. Tất cả đều sai . HS: Câu B
Câu 7:Quân giặc theo đường nào vào nước ta ?
……… ……… ………
Câu 8:Sau thất bại của Trưng Vương , chính sách cai trị của nhà Hán cĩ sự thay đổi gì ?
A. Biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc . B. Buộc dân ta phải học chữ Hán .
C. Thay thế các lạc tướng người Việt bằng các huyện lệnh người Hán . D. Câu B và C đúng .
HS: câu D
Câu 9:Hậu quả của chính sách bĩc lột tàn bạo của nhà Hán là gì ?
……… ………..
Câu 10:Vì sao chính quyền đơ hộ nắm độc quyền và kiểm sốt đồ sắt gắt gao ?
A. Sắt là kim loại quý hiếm .
B. Cơng cụ bằng sắt được sử dụng trong sản xuất và trong chiến đấu hiệu quả hơn . C. Hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu và hạn chế sự chống đối của nhân dân . D. Câu B và C đúng .
HS: Câu B
Câu 11:Nghề thủ cơng cổ truyền của nhân dân ta thế kỉ I – VI là gì ?
………
Câu 12: Điều đau khổ nhất trong mọi điều đau khổ của dân ta khi bị phong kiến Trung Quốc đơ hộ là ?
A. Mất nhà cửa B. Mất nước C. Mất của cải D. Mất người thân HS: Câu B
Câu 13:Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán , tiếng nĩi của tổ tiên ?
……… ………
Câu 14:Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra trong hồn cảnh nào ?
A. Chính quyền đơ hộ thống trị với các chính sách hết sức dã man.
B. Khơng cam chịu áp bức bĩc lột nặng nề nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi C. Câu A và B đúng .
D. Em cĩ ý kiến khác :
Câu 1 5:Qua câu nĩi của Bà Triệu em thấy bà là người như thế nào ? 4. Sơ kết bài học.
GV sơ kết lại nội dung một số bài tập trọng tâm.
5 . Hướng dẫn học tập ở nhà.
Tuần 30 - Tiết 29 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 25: ƠN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức :
- Thơng qua việc hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của bài , GV khắc sâu những kiến thức cơ bản của chưong III .
- Từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938 , đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị , sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc .
- Chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta rất thâm độc và tàn bạo. Khơng cam chịu kiếp sống nơ lệ , nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh , tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : Hai Bà Trưng , Bà Triệu , Lý Bí , Triệu Quang Phục , Mai Thúc Loan , Phùng Hưng .
- Trong thời Bắc thuộc, tuy bị bĩc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhưng nhân dân ta vẫn cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống ; do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà tiến lên .
2. Kĩ năng :
Bồi dưỡng kĩ năng thống kê sự kiện theo thời gian.
3. Tư tưởng:
HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước , ý thức vươn lên , bảo vệ nền văn hĩa dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ , tư liệu tham khảo .