Hình thức đề kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch Sử 6 (Trang 34)

- Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gĩi bánh chưng, bánh giầy.

2. Hình thức đề kiểm tra:

- Hình thức kiểm tra: Tự luận.

- Đối tượng học sinh: Trung bình trở lên.

Chủ đề/ mức độ

nhận thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

Mức độ thấp Mức độ cao Buổi đầu lịch sử nước ta Câu 1 (2,5đ) Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2,5 TL: 25 % Những chuyển biến trong đời sống kinh tế xã

hội

Câu: 2 (2,5đ) Tổng số câu: 1

Tổng SĐ: 2,5 TL: 25 %

Nước Văn Lang

Câu 3 (2,5đ) Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2,5 TL: 25 % Nước Âu Lạc Câu: 4 (2,5đ) Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2,5 TL: 25 % Tổng số câu: 2 Tổng SĐ: 5 TL: 50 % Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2,5 TL: 25% Tổng số câu: 1 Tổng SĐ: 2,5 TL: 25 % Tổng số câu: 4 Tổng SĐ: 10 TL: 100 %

PHỊNG GD&ĐT TRÀ CÚ

TRƯỜNG THCS ĐƠN CHÂU

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập- Tự do -Hạnh phúc Độc lập- Tự do -Hạnh phúc ĐỀ THI HKI MƠN LỊCH SỬ 6 HÌNH THỨC: TỰ LUẬN Năm học 2011- 2012 Thời gian: 45 phút

Câu 1: Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? (2,5 điểm)

Câu 2: Nghề nơng trồng lúa nước ra đời cĩ ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào? (2,5 điểm)

Câu 3: Trình bày điều kiện ra đời của nhà nước Văn Lang. ( 2,5 điểm)

Câu 4: Hãy mơ tả những nét chính của thành Cổ Loa và giá trị của nĩ. (2,5 điểm)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI LỊCH SỬ 6 LỊCH SỬ 6

Năm học: 2011-2012

Câu Đáp án Điểm

1

* Chế độ thị tộc mẫu hệ: là chế độ của những người cùng huyết thống, sống

chung với nhau và tơn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ 2,5 đ

2

* Nghề nơng trồng lúa nước ra đời cĩ ý nghĩa và tầm quan trọng:

- Ở Phùng Nguyên- Hoa Lộc, phát hiện lưỡi cuốc đá, gạo cháy, dấu vết thĩc lúa… chứng tỏ nghề nơng trồng lúa nước trên đất nước ta đã ra đời

- Ý nghĩa: con người định cư lâu dài ở đồng bằng, cuộc sống ổn định, phát triển về vật chất và tinh thần

1,5 đ

1 đ

3

- Khoảng cuối TK VIII – đầu TK VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã hình thành những bộ lạc lớn.

- Sản xuất phát triển.

- Mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.

- Sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sơng lớn gặp nhiều khĩ khăn: hạn hán, lụt lội.

 Tập hợp nhân dân các làng bản để giải quyết vấn đề thủy lợi bảo vệ mùa màng.Xung đột giữa các làng bản: người Lạc Việt với các tộc người khác, giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau. Nhà nước Văn Lang ra đời.

0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

4 * Mơ tả những nét chính và thành Cổ Loa và giá trị của nĩ

- Sau cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi, An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê, 1 khu thành đất rộng lớn, cĩ 3 vịng khép kín với chu vi khỏang 16.000m như hình trơn ốc, gọi là thành Cổ Loa.

- Các vịng đều cĩ hào bao quanh và thơng nhau.

- Bên trong thành nội là nơi ở, làm việc của An Dương Vương và các lạc hầu, lạc tướng.

1 đ

0,5 đ 0,5 đ

- Cơng trình thành Cổ Loa là biểu tượng đáng tự hào của nền văn minh Việt Cổ.

0,5 đ

CHƯƠNG III : THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP GIÀNH ĐỘC LẬP

Tuần 20 NS: Tiết 19 ND:

Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch Sử 6 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w