Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết tách pectin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình chiết tách pectin từ lá sương sâm (Trang 30)

3.2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả chiết tách pectin

Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành khảo sát nhiệt độ trích ly tại các giá trị 400C , 60°C, 70°C, 80°C, 90°C, 100°C. Khảo sát 6 mẫu trong khoảng thời gian 60 phút với tỉ lệ nguyên liệu/dung môi acid citric 5%=1/20 (g/ml.)

Hình 3.4. Đồ thị biếu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả chiết tách pectin

Từ hình 3.4 ta thấy được hiệu suất thu nhận pectin ở 900C đạt cực đại (13,42 %).

3.2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hiệu quả chiết tách pectin

Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành khảo sát thời gian trích ly tại các giá trị 30-50-60-70-80-90 phút.

Với các điều kiện như sau: Khảo sát 6 mẫu ở 900C với tỉ lệ nguyên liệu/dung môi acid citric 5%=1/20 (g/ml)

Hình 3.5. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly đến hiệu quả chiết tách pectin

Từ hình 3.5 ta thấy được hiệu suất thu nhận pectin ở 900C trong 70 phút đạt cực đại (15.318 %).

3.2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến hiệu quả chiết tách pectin

Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành khảo sát nồng độ dung môi acid citric ứng với các nồng độ 3%; 5%; 7%; 9%.

Với các điều kiện như sau: Khảo sát 4 mẫu ở 900C trong thời gian 70 phút Kết quả thu nhận pectin được biểu diễn trên hình 3.6

Hình 3.6. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến hiệu quả chiết tách pectin

Từ hình 3.6 ta thấy được hiệu suất thu nhận pectin khi chiết với nồng độ7% đạt cực đại (16.43%).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình chiết tách pectin từ lá sương sâm (Trang 30)