Phđn biệt hình thâi nấm men vă nấm mốc [2]

Một phần của tài liệu VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 102)

I. HÌNH THÂI, CẤU TẠO NẤM MEN [1]

Phđn biệt hình thâi nấm men vă nấm mốc [2]

Đ iểm phđn

biệt Nấm men Nấm mốc

thể Đơn băo, thay đổi tùy loại nấm

Cơ thể phđn nhânh giả đa băo, giả đa nhđn

Hình dạng

Trứng, bầu dục, tròn ống dăi, quả dưa chuột, hình bình hănh, tam giâc vă một số hình đặc biệt khâc.

Dạng sợi phđn nhânh, sinh trưởng ở đỉnh tạo thănh một đâm chằng chịt câc sợi.

K huẩn ty

Chỉ một số loại có khuẩn ty hình dăi nối tiếp nhau.

Sợi nấm phđn nhânh, phât sinh từ băo tử. 1-Sợi nấm hình lò xo, xoắn ốc, quăn queo xoắn tròn lại. 2- Hình đốt quấn chặt nhau thănh một khối.3-Hình vợt, một đầu to vă cong.3- Hình sừng hươu. 4- Hình lược, lâ dừa.

2.2. Cấu tạo tế băo nấm men[4]

Tế băo nấm men có cấu tạo gần giống tế băo vi khuẩn, tuy có cấu tạo đơn băo nhưng nhưng cũng mang đầy đủ tính chất của một cơ thể sống, chúng có cấu tạo từ măng, nguyín sinh chất vă nhđn gồm câc phần sau:

2.2.1. Thănh tế băo

Có cấu trúc nhiều lớp như vỏ vi khuẩn nhưng thănh phần hóa học chủ yếu lă glycan (cấu tạo bởi câc gốc D-glucoza) vă mannan (D-manoza). Tỷ lệ Glucan vă manan chiếm 90% trọng lượng vỏ trong đó mannan cao thấp hoặc không có. Thănh phần khâc có protein 6-7%, hexozamin vă phần còn lại lă lipid, poliphotphat, câc chất chứa kitin.

2.2.2. Măng tế băo

Tương tự như măng nguyín sinh chất tế băo vi khuẩn về thănh phần cấu tạo vă chức năng tâc dụng. Ngoăi ra măng tế băo nấm men còn hoạt hóa ty thể.

2.2.3. Nguyín sinh chất

Thănh phần hóa học, cấu trúc nguyín sinh chất tương tự như vi khuẩn nhưng sự khâc nhau chủ yếu lă lă sự tồn tại văi loại cơ quan con khâc. Nguyín sinh chất của nấm men gồm có câc cơ quan con sau:

a-Ty thể (Mitochondria)

Khâc với tế băo vi khuẩn nấm men đê có ty thể. Đđy lă những thể hình cầu, hình que, hình sợi nhưng hình dạng vă số lượng có thể thay đổi khâc nhau phụ thuộc văo điều kiện nuôi cấy vă trạng thâi sinh lý tế băo. Lă những thể hình cầu, hình que, hình sợi, kích thước 0,2-0,5 x 0,4-1 µm luôn luôn di động vă tiếp xúc với câc cấu trúc khâc của tế băo. Hình dạng vă số lượng ty thể thay đổi phụ thuộc văo điều kiện nuôi cấy vă trạng thâi sinh lý tế băo.

Cấu tạo ty thể gồm hai lớp măng: Lớp măng trong có hình lượn sóng hay hình răng lược để tăng diện tiếp xúc với cơ chất, trong có chứa dịch. Giữa hai lớp có câc hạt nhỏ bâm trín măng lă những hạt cơ bản. Bín trong ty thể lă chất dịch hữu cơ.

Chức năng của ty thể: nó được coi như lă trạm năng lượng của tế băo nấm men.

+Nó tham gia văo việc thực hiện câc phản ứng oxy hóa giải phóng năng lượng ra khỏi cơ chất, lăm cho năng lượng được tích lũy dưới dạng ATP.

+Giải phóng năng lượng khỏi ATP vă chuyển năng lượng đó thănh dạng năng lượng có ích cho hoạt động sống của tế băo.

+Tham gia văo việc tổng hợp một số hợp chất protein, lipid, hydratcacbon, những hợp chất năy tham gia văo cấu tạo măng tế băo.

Ngoăi ra ty thể còn chứa nhiều loại men khâc nhau như: oxidase, cytocromoxidase, peroxidase, phosphatase,...

Một phần của tài liệu VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)