Nguồn thức ăn khoâng đối với vi sinh vật

Một phần của tài liệu VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 51 - 52)

II. CÂC KIỂU DINH DƯỠNG Ở VI KHUẨN [2]

2.3. Nguồn thức ăn khoâng đối với vi sinh vật

Khi sử dụng câc môi trường tự nhiín để nuôi cấy vi sinh vật, người ta không cần bổ sung thím khoâng vì trong thức ăn đê có sẵn khoâng cần thiết (khoai tđy, nước thịt, sữa, huyết thanh, sữa, pepton, nước chiết giâ đậu,....). Ngược lại khi lăm môi trường tổng hợp (nguyín liệu lă hoâ chất), phải bổ sung dầy đủ câc nguyín tố khoâng cần thiết. Những nguyín tố khoâng mă vi sinh vật cần nhiều cho quâ trình sống gọi lă nguyín tố khoâng đa lượng (P, K, Na, S, Mg,...) còn những nguyín tố khoâng mă vi sinh vật chỉ cần ít trong quâ trình sống gọi lă nguyín tố khoâng vi lượng (Mn, Cu, Co,...). Nhu cầu về khoâng của câc loăi vi sinh vật khâc nhau lă không giống nhau, từng thời điểm khâc nhau cũng khâc nhau. Câc nguyín tố khoâng thường được sử dụng trong nuôi cấy vi sinh vật: P, S, Mg, Ca, Zn, Mn, Na, K.

Nguyín tố P chiếm tỷ lệ cao nhất trong tất cả câc nguyín tố khoâng của tế băo (thường chiếm 50% tổng số khoâng). P tham gia cấu tạo nhiều thănh phần quan trọng của tế băo (acid nucleic, phosphorprotein, phosphorlipid,...). Sự có mặt của câc muối phosphate (nhất lă K2 HPO4, KH2PO4) tạo ra tính đệm cho môi trường, đảm bảo pH từ 4,5-8,0.

Nguyín tố S cũng lă một chất khoâng quan trọng trong tế băo vi sinh vật. Nó tham gia văo thănh phần một số acid amine (cystin, cystein, methionin), một số vitamine (B1, B7) vă một số coenzyme có vai trò quan trọng trong quâ trình oxi hóa khử.

Nguyín tố K chất khoâng chiếm tỷ lệ khâ lớn trong thănh phần khoâng tế băo vi sinh vật. Nhưng cho đến nay người ta chưa tìm thấy K tham gia văo thănh phần năo trong nguyín sinh chất, cũng như không có enzyme năo chứa K. người ta nhận thấy K+ thường tồn tại ở trạng thâi tự do ở mặt ngoăi tế băo. Nhiều nghiín cứu K40 cho biết một phần đâng kể K tồn tại ở trạng thâi liín kết lý hóa với protein vă câc thănh phần khâc của nguyín sinh chất. K có thể tâc dụng như câc oin kim loại khâc thông qua việc ảnh hưởng đến tính chất hóa keo vă hoạt động xúc tâc của enzyme. Nhưng nhiều thí nghiệm cho biết việc thay thế K bằng câc ion kim loại hóa trị I (Na, Li, Rb, Cs,...) đều không có kết quả. Có những tăi liệu cho biết K tham gia văo việc hoạt hóa một số enyme amylase, invertase, phosphortrans acetylase, acetyl CoA- cyntherase, pyruvate phosphatekinase, ATP-ase. K lăm tăng độ ngậm nước của hệ thống keo do đó ảnh hưởng đến quâ trình trao đổi chất, nhất lă câc quâ trình tổng hợp, K có những ảnh hưởng đâng kể đến quâ trình hô hấp của câc tế băo vi sinh vật.

Na vă Cl lă những nguyín tố mă tế băo đòi hỏi với lượng không nhỏ nhưng cho đến nay người ta vẫn còn hiểu biết rất ít về vai trò sinh lý của chúng.

Mg có vai trò quan trọng trong việc hoạt hóa nhiều loại men khâc nhau vă có vai trò trong việc liín kết cũng như tâch rời câc tiểu phần ribosome.

Fe lă thănh phần có trong câc loại men như cytochrome, cytochrome oxidase, peroxidase, catalase,...

Bình thường khi nuôi cấy vi sinh vật người ta không cần bổ sung câc nguyín tố vi lượng. Những nguyín tố năy có sẵn trong nước mây, trong hóa chất, dung môi lăm môi trường. Trong một số trường hợp cụ thể người ta phải bổ sung một số nguyín tố vi lượng như: bổ sung Zn khi nuôi cấy nấm mốc, bổ sung Co văo môi trường nuôi cấy vi sinh vật tổng hợp vitamine B12.

Một phần của tài liệu VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)