HÌNH THÂI CẤU TẠO CỦA NẤM MỐC

Một phần của tài liệu VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 110 - 114)

1.1. Đặc điểm hình thâi

Nấm mốc lă nhóm vi sinh vật có kết cấu dạng sợi phđn nhânh. Tế băo cấu tạo hoăn chỉnh, kích thước lớn, có thể lă đơn băo đa nhđn hoặc đa băo đơn nhđn.

1.2. Cấu tạo của nấm mốc

Nấm mốc được cấu thănh bởi hai bộ phận: sợi nấm (khuẩn ty) vă băo tử.

1.2.1. Khuẩn ty

Lă câc sợi nấm mọc ra từ băo tử, phđn nhânh sinh trưởng tạo ra một mạng sợi nấm chằng chịt gọi lă khuẩn ty thể. Kích thước chiều ngang 3-10µ vă chúng có câc hình thâi khâc nhau tùy theo loại mốc, điển hình lă: hình lo xo hay hình xoắn ốc, hình câi vợt một đầu to vă cong, hình đốt quấn chặt văo nhau thănh khối chặt, hình sừng hươu, hình răng lược hay hình lâ dừa.

Căn cứ văo vị trí chức năng của khuẩn ty có thể phđn 3 loại:

1. Khuẩn ty cơ chất: phât triển sđu văo môi trường lăm nhiệm vụ hấp thu dinh dưỡng nín còn gọi lă khuẩn ty dinh dưỡng tồn tại ở hai dạng lă:

-Thể đệm (stroma): giống như một câi đệm ghế, cấu tạo bởi nhiều khuẩn ty bện chặt với nhau.

-Hạch nấm (Sklerotium): có hình hơi tròn không đều bín trong lă tổ chức sợi xốp. 2. Khuẩn ty khí sinh

Sợi nấm mọc lộ trín mặt môi trường từ bín trong hoặc bín trín thể đệm hay hạch nấm.

3. Khuẩn ty sinh sản

Phât triển từ một khẩn ty khí sinh, phần đầu phât triển trong chứa băo tử.

1.2.2. Băo tử

Lă tế băo sinh sản được hình thănh bằng phương thức sinh sản vô tính hay hữu tính. Kết quả của sự sinh sản vô tính hay hữu tính sẽ sinh ra câc loại băo tử khâc nhau. Mỗi loại nấm mốc có thể cho ra một hay văi loại băo tử.

1.2.2.1. Băo tử vô tính

Băo tử đốt (actrospore): câc khuẩn ty sinh sản có sự ngắt đốt, mỗi một đốt được coi

như một băo tử, rơi văo môi trường sẽ phât triển thănh một khuẩn ty mới.

Băo tử măng dầy (chlamydospore): trín câc đoạn của khuẩn ty sinh sản xuất hiện câc

phần lồi hình tròn hay hơi tròn có măng dầy bao bọc.

Băo tử nang (sporangiospore): trín câc đoạn của khuẩn ty sinh sản phình to dần hình

thănh một câi bọc hay gọi lă nang, trong bọc chứa nhiều băo tử.

Băo tử đính (Conidium): nhiều loăi nấm có hình thức sinh sản năy, câc băo tử được

hình thănh tuần tự, liín tiếp từ khuẩn ty sinh sản. Phần lớn băo tử đính lă nội sinh -được sinh ra từ bín trong.

-Kiểu thứ nhất lă sự cắt đốt của câc khuẩn ty sinh sản tạo ra băo tử đính hay băo tử

đốt.

-Kiểu thứ hai lă sự nẩy chồi từ phía đầu của sợi nấm sinh sản khâc do sợi nấm sinh sản biến đổi thănh. Băo tử đính sinh ra lại tiếp tục nẩy chồi để sinh ra câc băo tử mới tạo thănh chuỗi hay khối băo tử.

-Kiểu thư ba lă sự sinh băo tử liín tiếp từ thể sinh sản, câc băo tử đính mới sinh ra đẩy câc băo tử cũ ra ngoăi để tạo thănh chuỗi băo tử mă căng gần gốc thì băo tử căng non.

1.2.1.2. Băo tử hữu tính:

Được hình thănh do sự sinh sản hữu tính(bao gồm hiện tượng chất giao, nhđn giao vă phđn băo giảm nhiễm) của nấm. Do câch thưc sinh sản khâc nhau mă tạo thănh câc loại băo tử khâc nhau:

+Băo tử noên: đầu tiín có sự xuất hiện noên khí trín đỉnh câc sợi nấm sinh sản. Noên

khí chín trong chứa nhiều noên cầu. Hùng khí (lă cơ quan giao tử đực) được sinh ra gần gần noên khí sẽ tiến đến gần để tiếp xúc với noên khí.

Sau khi tiếp xúc hùng khí sẽ sinh ra một hoặc văi ống xuyín chứa một nhđn vă một phần nguyín sinh chất thụ tinh cho một noên cầu để tạo thănh một noên băo tử. Noên băo tử có măng bao bọc vă sau sau một thời gian phđn chia giảm nhiễm sẽ phât triển thănh một khuẩn ty mới.

+Băo tử tiếp hợp: khi hai khuẩn ty khâc giống gần nhau sẽ xuất hiện hai mấu lồi được gọi lă nguyín phôi nang (progametangia), hai mấu lồi có sự tiếp xúc vă có sự xuất hiện vâch ngăn tâch hai phần đầu của hai mấu lồi thănh hai tế băo đa nhđn-hai tiểu giao tử tiếp hợp tạo thănh một hợp tử có măng dầy bao bọc được gọi lă băo tử tiếp hợp. Sau một thời gian sống tiềm tăng, băo tử tiếp hợp sẽ nẩy mầm phât triển thănh một nang trong chứa nhiều băo tử.

+Băo tử túi: trín một khuẩn ty đơn bội sinh sinh ra hai cơ quan sinh sản lă túi giao tử

đực hình ống-hùng khí vă túi giao tử câi hình thănh ở một đầu của khuẩn ty, phía trín thể sinh túi có một ống dăi gọi lă sợi thụ tinh.

Khi hùng khí tiếp xúc với sợi thụ tinh thì khối nguyín sinh chất chứa nhiều nhđn của hùng khí sẽ qua sợi thụ tinh để văo thể sinh túi vă nguyín sinh chất sẽ có sự phối hợp với nhau. Câc nhđn sắp xếp với nhau từng đôi một (đực, câi). Trín thể sinh túi sẽ mọc ra nhiều sợi sinh túi, câc nhđn kĩp được chuyển văo trong câc sợi sinh túi từng phần sẽ phđn chia nhiều lần vă hình thănh vâch ngăn lăm cho sợi sinh túi sẽ bị phđn chia thănh nhiều tế băo chứa nhđn kĩp. Tế băo ở cuối sợi uốn công lại. Nhđn kĩp phđn chia một lần tạo ra 4 nhđn sau đó tế băo năy tâch ra thănh 3 tế băo tế băo giữa chứa hai nhđn, tế băo gốc vă ngọn chứa 4 nhđn. Tế băo giữa hình thănh túi băo tử. Tế băo ngọn vă gốc sau năy sẽ tiếp hợp thănh một tế băo hai nhđn, sau đó phât triển thănh một túi mới.

Băo tử túi sẽ dăi ra, hai nhđn sẽ hợp thănh một nhđn lưỡng bội. Sau đó phđn chia liín tiếp hai lần để tạo thănh 8 nhđn đơn bội. Câc nhđn kết hợp với một phần nguyín sinh chất vă có măng bọc tạo thănh băo tử túi. Tuy theo loại nấm mă số lượng, hình dạng, kích thước mău sắc băo tử túi sẽ khâc nhau, khi băo tử thoât ra ngoăi thì nẩy mầm.

+Băo tử đảm (basidiospore)

Khi hai khuẩn ty đơn bội khâc tính tiếp cận nhau thì trín một khuẩn ty sẽ xuất hiện một ống nối với khuẩn ty kia, nhđn vă nguyín sinh chất qua ống nối cũng được chuyển qua khuẩn ty ấy để tạo thănh khẩn ty thứ cấp có chưúa hai nhđn.

Khi tế băo ở đầu khuẩn ty năy chuẩn bị phđn cắt thì đoạn giữa hai nhđn xuất hiện một ống nhỏ mọc hướng về chồi gốc của tế băo, một nhđn sẽ chui văo trong ống vă từng nhđn phđn chia tạo thănh 4 nhđn con, sau đó xuất hiện hai vâch ngăn tạo ra 3 tế băo: một tế băo hai

nhđn ở đỉnh, một tế băo một nhđn ở gốc vă một tế băo một nhđn bín cạnh. Tế băo hai nhđn sẽ phât triển thănh đảm vă hai tế băo kia sẽ kết hợp để tạo thănh một tế băo hai nhđn khâc.

Trong đảm hai nhđn sẽ kết hợp với nhau, sau đó phđn chia liín tiếp hai lần (lần đầu giảm nhiễm) thănh 4 nhđn con. Đảm phình to, phía trín xuất hiện 4 cuống nhỏ, sau đó mỗi nhđn sẽ chui văo trong một thể bình vă phât triển thănh băo tử đảm.

Đảm có thể sinh ra trực tiếp trín đâm khuẩn ty hoặc những cơ quan đặc biệt gọi lă quả đảm.

-Cđu hỏi ôn tập chương:

1. So sânh đặc điểm hình thâi của nấm men vă nấm mốc. 2. Điểm khâc nhau cơ bản trong cấu trúc nấm vă vi khuẩn.

3. Kế tín một số nấm có lợi vă một số tín nấm có hại cho con người động vật 4. Câc phương thức sinh sản của nấm men.

-Tăi liệu tham khảo:

1. Nguyễn Lđn Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000). Nhă xuất bản giâo dục Hă Nội.

2. Phạm Thănh Hổ (1999). Di truyền học. Nhă xuất bản giâo dục, trang 320-422.

3. Biền Văn Minh, Phạm Văn Ty, Kiều Hữu ảnh, Phạm Hồng Sơn, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Thủy (2006). Giâo trình vi sinh vật học. Nhă xuất bản Đại học Huế.

4. Nguyễn Vĩnh Phước(1976). Vi sinh vật học Thú y tập III. Nhê xuất bản đại học vă trung học chuyín nghiệp Hă Nội.

5. Nguyễn Khắc Tuấn(1999). Vi sinh vật học, nhă xuất bản nông nghiệp Hă Nội. -Giải thích thuật ngữ:

-Nhđn chuẩn: nhđn có cấu trúc hoăn thiện có sự phđn hóa hạch nhđn vă chất nhđn

-Nhđn sơ: nhđn chưa có măng nhđn

-Plasmid: ADN dạng vòng kín hai mạch nhỏ tồn tại trong nguyín sinh chất vă hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể của tế băo.

Schizosaccharomyces octospous: loăi nấm men có chu trình ưu thế đơn bội

-Schacchomycodes ludwigii: loăi nấm men có chu trình ưu thế lưỡng bội

CHƯƠNG VI-DI TRUYỀN HỌC VI KHUẨN (8 tiết)

BSTY. Nguyễn Xuđn Hòa – PGS. TS. Phạm Hồng Sơn

-Tóm tắt: Trong một thời gian dăi, câc nghiín cứu di truyền học được tiến hănh ở câc

sinh vật nhđn thực (Eukaryote), còn ở vi khuẩn (Prokaryote) thì chưa vì cho rằng không có sinh sản hữu tính. Tuy nhiín văo những năm 40, tâi tổ hợp ở vi khuẩn đê được chứng minh. Những nghiín cứu về biến nạp, tải nạp vă giao nạp có ý nghĩa quan trọng cho sự phât triển của di truyền học phđn tử vă góp phần xđy dựng kỹ thuật lắp gĩp gen. Những kiển thức cơ bản về di truyền học vi khuẩn được viết tóm tắt với câc hình ảnh minh họa sinh động trong 26 trang phục vụ cho 8 tiết giảng.

-Mục tiíu: Sinh viín cần nắm được câc khâi niệm, cơ chế, điều kiện để xẩy ra hiện tượng về biến nạp, tải nạp vă giao nạp trong nghiín cứu di truyền vi khuẩn.

Về đặc tính di truyền vă biến dị ở vi khuẩn người học cần nắm vững, hiện tượng biến dị về hình thâi, mău sắc, kích thước khuẩn lạc. Nguyín nhđn vă biểu hiện đột biến ở vi khuẩn.

Di truyền: lă đặc tính chung của mọi sinh vật, giữ lại vă truyền cho con châu những

đặc điểm về cấu tạo vă phât triển của tổ tiín.

Biến dị: lă đặc tính chung của mọi sinh vật, có thể mang những sự khâc biệt về nhiều

chi tiết so với bố mẹ của chúng vă với câc câ thể khâc cùng loăi.

Đối tượng nghiín cứu của di truyền học không phải chỉ hiện tượng di truyền mă cả biến dị. Tính biến dị có vẻ như một đặc tính độc lập với tính di truyền nhưng thực ra, sự khâc biệt giữa câc câ thể trong cùng một loăi trong nhiều trường hợp đều liín quan đến những biến đổi cơ sở vật chất di truyền của sinh vật.

Ở vi sinh vật, biến dị thể hiện ở mức độ lớn hơn sinh vật bậc cao, nhờ số câc câ thể trong một quần thể lớn, sinh sản đồng loạt, giai đoạn sinh dưỡng ngắn, tần số đột biến vă tần số tâi tổ hợp cao vă có khả năng trao đổi di truyền ngoăi loăi.

Dù cơ chế xuất hiện biến dị vă di truyền như thế năo đi nữa, ở phần lớn trường hợp đều tạo ra một sự thích ứng tốt nhất với điều kiện ngoại cảnh.

Người ta phđn biến dị lăm hai loại, biến dị kiểu gen vă biến dị kiểu hình.

Biến dị kiểu hình: lă sự thích ứng của toăn bộ một quần thể có cùng một kiểu gen. Hiệu quả của sự biến dị năy lă sự hoạt động của câc gen, lệ thuộc văo những điều kiện cụ thể của ngoại cảnh. Sự biến dị năy, có thể đảo ngược lại, không bền vă không có tính di truyền.

Biến dị kiểu gen hay đột biến: lă sự thay đổi đột ngột một tính chất, mă tính chất năy có thể di truyền được. Giữa một quần thể đồng nhất, người ta thấy xuất hiện bất thường biến chủng, nghĩa lă một câ thể khâc, có thể di truyền cho thế hệ sau tính chất khâc với type bình thường. Toăn bộ câc thế hệ sau, sinh ra từ một câ thể độc nhất hình thănh một chủng mới.

Một phần của tài liệu VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)