Quy trình chưng cất tinh dầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết tách tinh dầu từ vỏ quả quất, quýt để xử lý rác thải xốp tại thành phố Thái Nguyên (Trang 48)

, quýt:

Bước 1:Chuẩn bị nguyên liệu:

Nguyên liệu sử dụng cho quá trình chưng cất là vỏ quất từ nguồn quất cảnh tết tại các hộ dân và vỏ quýt được tách từ quả thu mua tại các chợ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Một mẻ chưng cất tinh dầu cần khoảng 10kg vỏ nguyên liệu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ , ngâm nguyên liệu:

+ Nghiền:

. Vì vậy cần nghiền nguyên liệu với kích thước phù hợp để đạt được hiệu suất cao nhất.

+ Ngâm nguyên liệu: Nguyên liệu vỏ quất, quýt sau khi nghiền sẽ được ngâm vào dung dịch NaCl (10%) trong 3 giờ đồng hồ. Mục đích của công đoạn này là làm cho tinh dầu thẩm thấu đi từ túi tiết ra bên ngoài, giúp cho quá trình chưng cất tinh dầu được triệt để hơn.

Bước 3: Cho hỗn hợp nước và vỏ quất/quýt vào nồi chưng cất:

Nguyên liệu sau khi ngâm sẽ được đưa vào thiết bị chưng cất. Sao cho nguyên liệu nằm trên

. Khi nạp nguyên liệu xong, phải đậy nắp nồi thật kín để tránh sự thất thoát tinh dầu trong quá trình chưng cất. Sau đó lắp đặt hệ thống làm lạnh.

Bước 4: Tiến hành chưng cất và thu hỗn hợp tinh dầu:

Khi bắt đầu chưng cất có thể cung cấp nhiệt lượng lớn để làm sôi nước chưng cất. Sau đó hạ nhiệt độ, duy trì nước ở nhiệt độ sôi vì khi ở nhiệt độ tinh dầu dễ dàng bị phân hủy. Vì vậy, cần theo dõi đồng hồ đo nhiệt độ nồi hơi và duy trì ở mức 95-1000C. Khi sôi, hơi nước bốc lên len lỏi qua lớp nguyên liệu sẽ kéo theo tinh dầu. Hỗn hợp hơi này sẽ được dẫn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vào hệ thống làm lạnh bằng đường ống dẫn, tại đây chúng ta s

30-400

.

Sau khi chưng cất xong, đóng van cung cấp nước làm lạnh, tắt lửa, để nguội từ 15 - 30 phút, mở nắp và tháo bã, sau đó dùng nước sạch vệ sinh thiết bị trước khi nạp liệu để chưng cất mẻ mới.

Bước 5: Tách tinh dầu và bảo quản:

+ Tách tinh dầu: Sau chưng cất ta sẽ thu được một hỗn hợp nước và

tinh dầu. Do có tỉ trọng nhỏ hơn, tinh dầu tạo lớp phân tách rõ rệt với nước và nổi nên trên. Vì vậy có thể dùng thiết bị hút tinh dầu hoặc bình chiết để tách tình dầu một cách dễ dàng. Thông thường tinh dầu quất/quýt là chất lỏng trong suốt, có màu vàng nhạt và mùi thơm đặc trưng.

+ Bảo quản:

.

Cho vỏ quất, quýt với khối lượng 10 kg, lượng nước chưng cất 200ml vào bình cất của hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước bằng thiết bị Clevenger. Mẫu được gia nhiệt bằng bếp điện, khi hỗn hợp sôi hơi nước tạo thành sẽ lôi cuốn tinh dầu đi lên và đi vào hệ thống ngưng tụ. Sau khi ngưng tụ, hỗn hợp lỏng gồm tinh dầu và nước được phân li ta sẽ được tinh dầu thô, tiếp tục làm khan tinh dầu thô bằng muối Na2SO4 khan để thu hồi được tinh dầu.

Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chưng cất và thời gian để héo của vỏ quất, quýt ảnh hưởng đến lượng tinh dầu thu hồi được.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phân tích các thành phần trong tinh dầu bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) trên máy HP 5890GC/5972MS, cột mao quản: RTX 5 (30,0 m x 250 mm x 0,25 mm), nhiệt độ in- jector: 250oC, tốc độ dòng: 3 ml/phút.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.1. Quy trình chưng cất tinh dầu

Nguyên liệu vỏ quả

Xay nhỏ

Ngâm trong dung dịch NaCl 10% trong 3 giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chưng cất lôi cuốn hơi nước trong 3 giờ

Ngưng tụ

Phân ly

Thu được tinh dầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết tách tinh dầu từ vỏ quả quất, quýt để xử lý rác thải xốp tại thành phố Thái Nguyên (Trang 48)