Đặc trưng của sản xuất TTCN

Một phần của tài liệu Phát triển tiểu thủ công nghiệp ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình (Trang 25)

Nếu chỉ xét một cách tổng quát thì công nghiệp và TTCN có những nét tƣơng đồng, đƣợc cụ thể trong việc sản xuất các mặt hàng phi nông nghiệp và không chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên cũng nhƣ tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp... Nhƣng nếu xét về trình độ sản xuất cũng nhƣ trình độ tổ chức, quản lý sản xuất thì công nghiệp và TTCN có đặc điểm khác nhau.

- Thứ nhất, đặc trƣng của TTCN đƣợc thể hiện đơn giản về kỹ thuật sản xuất. Nếu nhƣ nền công nghiệp lớn đƣợc đặc trƣng bằng những kỹ thuật sản xuất hiện đại và đƣợc đổi mới thƣờng xuyên thì TTCN với hai hình thức sản xuất là: Tiểu công nghiệp và Thủ công nghiệp, lại đƣợc sản xuất trên cơ sở đơn giản về kỹ thuật sản xuất và đôi khi nó mang tính truyền thống trong một khoảng thời gian tƣơng đối dài. Ở đây sự tham gia của máy móc nhiều khi không mang tính quyết định đối với khả năng cạnh tranh của mỗi cơ sở sản xuất trong cơ chế thị trƣờng.

- Thứ hai, đặc trƣng của sản xuất TTCN còn thể hiện qua tính linh hoạt trong sản xuất, có thể thay đổi máy móc nhanh chóng trong việc kết hợp sản xuất mặt hàng phi nông nghiệp. Xuất phát từ đặc diểm đơn giản trong kỹ thuật sản

15

xuất cho nên TTCN rất linh hoạt về sản xuất. Phần nhiều máy móc đƣợc sử dụng trong hoạt động sản xuất TTCN là máy móc động lực và máy móc phổ thông, do đó việc chuyển từ sản xuất mặt hàng này sang sản xuất mặt hàng khác là việc đơn giản. Thêm vào đó vốn đầu tƣ cũng nhƣ vốn sản xuất trong TTCN là nhỏ, do vậy những cản trở vào và ra của ngành là không đáng kể. Điều đó tạo ra một sự linh hoạt và tính mềm dẻo của các lĩnh vực sản xuất TTCN.

- Thứ ba, đặc trƣng về sản xuất TTCN còn đƣợc thể hiện qua sự gọn, nhẹ về quản lý. Với hình thức sản xuất chủ yếu là cá thể và hộ gia đình, cao hơn là hình thức công ty TNHH, HTX. Đây là hình thức sản xuất quy mô vừa và nhỏ, một ngƣời có thể kiểm thêm nhiều vị trí, vừa làm quản lý vừa trực tiếp tham gia sản xuất. Công tác điều hành quản lý nhiều khi mang tính kinh nghiệm, không đòi hỏi phức tạp nhƣ công tác quản lý các doanh nghiệp quy mô lớn. Mặt khác, đặc trƣng của sản xuất TTCN còn thể hiện tính dễ dàng trong tổ chức sản xuất. Thứ nhất do sản phẩm ngành TTCN đơn giản về hình thức, không đòi hỏi độ chính xác quá cao nên việc tổ chức không đòi hỏi tính phức tạp. Thứ hai, do hình thức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình, với quy mô nhỏ nên việc tổ chức phân công việc giản đơn, nên mọi thành viên có thể hỗ trợ cho nhau, thay thế nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hơn nữa mỗi cơ sở sản xuất thƣờng chỉ sản xuất một hoặc một số sản phẩm có quy trình và cách thức sản xuất nhất định. Chính vì vậy việc tổ chức sản xuất không đòi hỏi độ phức tạp nhƣ khi sản xuất nhiều sản phẩm.

1.2.3. Nội dung phát triển TTCN trên địa bàn huyện.

1.2.3.1. Quy hoạch phát triển TTCN trên địa bàn huyện.

Quy hoạch phát triển là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội đối với bất kỳ một quốc gia hay bất kỳ một địaphƣơng nào. Quy hoạch phát phải gắn liền với tiềm năng thế

16

mạnh của địa phƣơng nhƣ: tài nguyên thiên nhiên, lao động, tiềm năng về tài chính, giao thông,... qua đó, xác định cụ thể các vấn đề liên quan và đƣa ra các giải pháp chiến lƣợc phục vụ sự phát triển, đặc biệt xác định các dự án ƣu tiên và kinh phí thực hiện quy hoạch và các chỉ tiêu dự báo.

Quy hoạch phát triển là một hoạt động nhằm cụ thể hóa chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội nhằm xác định một cơ cấu ngành không gian của quá trình sản xuất xã hội thông qua việc xác định các cơ sở sản xuất phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống nhằm không ngừng nâng cao mức sống dân cƣ và phát triển kinh tế bền vững.

Quy hoạch phát triển TTCN là một bộ phận cấu thành của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Thông qua quy hoạch xác định xác định nhóm ngành chủ lực tạo phát triển đột phá, nhóm ngành nền tảng khai thác tiềm năng thế mạnh sẳn có và nhóm ngành tiền đề để phát triển trong thời gian tới. Thông qua quy hoạch phát triển TTCN định hƣớng phân bổ không gian phát triển nhƣ các vùng, cụm TTCN nhằm huy động mạnh mẽ các nguồn lực, kết hợp đẩy mạnh thu hút các nguồn đầu tƣ bên ngoài để khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng trong lĩnh vực TTCN nhằm tạo ra đột phá mới, đảy nhanh tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1.2.3.2. Khai thác sản xuất vật liệu xây dựng

Khai thác sản xuất vật liệu xây dựng là một trong những nội dung quan trọng của phát triển TTCN. Đây là yếu tố thuộc nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, nhƣ: Đá, cát, đất biên hòa, đất sét v.v.. là nguồn nguyên liệu chính để sản xuất vật liệu xây dựng. Do đó, cần phải phát triển các cơ sở khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt cần khuyến khích sản xuất vật liệu xây dựng nhất là các sản phẩm đƣợc sản xuất từ xi măng; Hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng khai thác tràn lan, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, khuyến khích đầu

17

tƣ sản xuất chế biến sau khai thác tài nguyên; phát triển ngành khai thác sản xuất vật liệu xây dựng cần khuyến khích đầu tƣ xây dựng các nhà máy, cơ sở sản xuất gạch không nung, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có; hình thành và xây dựng nhà máy sản xuất thủy tinh; Duy trì và phát triển các nhà máy bê tông đúc sẵn, gạch tuy nel; phối hợp với các ngành liên quan trong việc quy hoạch, quản lý, khai thác mỏ vật liệu xây dựng một cách có hiệu quả…

1.2.3.3. Chế biến bảo quản nông, lâm, thủy sản

Chế biến bảo quan nông, lâm, thủy sản là khâu quan trọng, có vai trò làm động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển. Vì vậy, cần tập trung khuyến khích, hình thành các cơ sở chế biến bảo quản nông, lâm, thủy sản; hình thành các kênh khép kín từ sản xuất, bảo quản chế biến và phân phối sản phẩm ra thị trƣờng, hỗ trợ giúp ngƣời sản xuất chủ động trong việc tìm đầu ra của sản phẩm, tạo tâm lý yên tâm sản xuất và đảm bảo theo giá của thị trƣờng, góp phần đảm bảo lợi ích của ngƣời sản xuất.

Đầu tƣ công nghệ mới để nâng công suất và chất lƣợng sản phẩm hiện có, đồng thời xây dựng mới các cơ sở sản xuất nông lâm thủy sản, hình thành các làng sản xuất đa nghề phục vụ nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn và dịch vụ, vệ tinh cho khu công nghiệp mới ra đời.

1.2.3.4. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, cơ khí nhỏ

Tập trung trong việc đầu tƣ cho cơ sở sản xuất, đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm và phát triển thị trƣờng, liên doanh liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Cần tập trung ƣu tiên phát triển các ngành nghề cơ khí chế tạo, sửa chữa, điện dân dụng, điện tử đáp ứng đƣợc nhu cầu về các sản phẩm cơ khí, điện chất lƣợng tốt; dịch vụ sữa chữa, chế tạo kỹ thuật cao, phục vụ cho phát triển các ngành nghề TTCN khác, tạo động lực phát triển công nghiệp. Cung cấp dịch vụ, phần mềm ứng dụng và sữa chữa trong lĩnh vực tin học; phát triển mạnh

18

nghề mộc mỹ nghệ, sản xuất các sản phẩm mộc chất lƣợng cao cung cấp thị trƣờng; phát huy các ngành nghề mang lại hiệu quả kinh tê cao nhƣ: nghề sữa chữa và đóng mới tàu thuyền; phát triển sản xuất sản phẩm mây tre đan, nón lá, cơ khí, đúc, rèn, chế biến từ gỗ và các sản phẩm phục vụ du lịch và tiêu dùng. Bên cạnh đó, phát triển hoạt động kinh doanh, tạo nhãn hiệu cho các sản phẩm gắn với việc xây dựng thƣơng hiệu cho các làng nghề, cho các cơ sở đối với các sản phẩm chiếm thị phần lớn trong thị trƣờng tiêu dùng.

1.2.3.5. Nghề xây dựng, vận tải, các dịch vụ khác

Ngành nghề về xây dựng, vận tải và các ngành nghề dịch vụ khác, trong thời gian tới cần tiếp tục khuyến khích phát triển, khai thác các lợi thế, thế mạnh của địa phƣơng.

Cũng cố nâng cao năng lực các công ty TNHH, công ty cổ phần trong ngành xây dựng; Phát triển các công ty, hợp tác xã, tổ hợp vận tải trong việc phát triển và phục vụ nhu cầu vận tải tại địa phƣơng.

Tăng cƣờng xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh, chú trọng xây dựng mạng lƣới đƣờng giao thông nông thôn, tạo điều kiện giao thông thuận lợi nhằm phát triển CN-TTCN trên địa bàn.

Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện để các cơ sở sản xuất hiện có phát huy hết công suất, sử dụng nhiều lao động, đầu tƣ đổi mới thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sản phẩm.

Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn bằng nhiều hình thức: hợp tác, liên doanh, liên kết, thực hiện tốt chính sách khuyến công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.3.6. Khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề và du nhập nghề mới

Tiếp tục duy trì và phát triển các làng nghề và làng nghề truyền thống đã đƣợc khôi phục, mở rộng sản xuất của các làng nghề, nhân rộng các mô

19

hình, thực hiện các giải pháp để tiếp tục phát triển làng nghề; phát triển và du nhập các nghề mới phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phƣơng, sử dụng nguyên vật liệu và nguồn lao động nhàn rỗi; phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc hỗ trợ đào tạo nghề, du nhập nghề mới nhƣ: Trung tâm khuyến công, Liên minh hợp tác xã, dự án phân cấp giảm nghèo (DPPR) huyện, tỉnh...; Phối hợp với các công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ để thiết kế mẫu mã, bao tiêu sản phẩm.

1.2.3.7. Tạo lập các điều kiện, môi trường cho phát triển TTCN

Xây dựng hệ thống các văn bản trên cơ sở chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về chính sách phát triển kinh tế, xã hội, trong đó quan tâm tạo điều kiện về mặt pháp lý thông thoáng, thu hút sự đầu tƣ của không chỉ các công ty, doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình ở trong nƣớc mà còn thu hút sự đầu tƣ phát triển ngành nghề TTCN từ các nguồn vốn từ các tổ chức, cá nhân ở ngoài nƣớc; tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại trong sản xuất ngành nghề TTCN từ các nƣớc phát triển; trang bị cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu phát triển ngành nghề TTCN trong tình hình mới; đào tạo đội ngủ công nhân kỹ thuật có tay nghề; phát triển sản xuất gắn liền với việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

1.2.4. Biện pháp, chính sách phát triển TTCN

- Tuyên truyền vận đô ̣ng nhân dân nhằm nâng cao nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân trong quá trình phát triển và phát triển bền vƣ̃ng TTCN.

- Quy hoạch phát triển sản xuất TTCN , quy hoa ̣ch vùng nguyên liê ̣u phục vụ sản xuất TTCN.

- Ban hà nh các chính sách trong phát triển TTCN , tạo mọi điều kiện thuâ ̣n lợi cho cá nhân và tổ chƣ́c trong sản xuât và phát triển TTCN , bằng các chính sách nhƣ: thuế, vay vốn, đất đai, ứng dụng KHCN, khuyến công .v.v..

20

- Ứng dụng những thành tƣ̣u khoa ho ̣c công nghê ̣ vào sản xuất TTCN. - Tạo môi trƣờng thuận lợi trong sản xuất và phát triển TTCN.

- Hổ trợ, tăng cƣờng đào ta ̣o nghề TTCN.

- Hổ trợ xây dƣ̣ng các doanh nghiê ̣p đầu mối bao tiêu và cung ƣ́ng sản phẩm trong sản xuất TTCN.

- Đi ̣nh hƣớng trong sản xuất TTCN phù hợp với điều kiê ̣n cu ̣ thể của đi ̣a phƣơng.

1.2.5. Các nhân tố tác động đến phát triển TTCN

- Nguồn nhân lƣ̣c có trình đô ̣ tay nghề cao trong các lĩnh vƣ̣c sản xuất TTCN .

- Môi trƣờ ng phát triển TTCN, điều kiê ̣n tƣ̣ nhiên, kinh tế xã hô ̣i. - Cơ chế chính sách trong phát triển TTCN.

- Sƣ̣ điều tiết của thi ̣ trƣờng, cung ƣ́ng và tiêu thu ̣ sản phẩm. - Sƣ̣ đi ̣nh hƣớng đúng đắn và điều tiết của nhà nƣớc.

- Việc áp du ̣ng các tiến bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t , máy móc thiết bị vào trong sản xuất.

- Vốn, tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác…

1.2.6. Các tiêu chí đánh giá phát tiển TTCN

Ở mức độ cơ sở sản xuất TTCN gồm có các tiêu chí đánh giá phát triển TTCN, cụ thể nhƣ:

- Số lƣợng và chất lƣợng lao động trong các ngành TTCN; - Giá trị sản xuất trên một đơn vị chi phí trung gian;

- Giá trị gia tăng trên một đơn vị chi phí trung gian; - Lợi nhuận trên một đơn vị chi phí trung gian;

21 - Giá trị sản xuất trên một lao động; - Giá trị gia tăng trên một lao động; - Lợi nhuận trên một lao động.

Tuy nhiên ở mức độ vĩ mô của nền kinh tế, tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển của TTCN đó là:

- Quy mô, số lƣợng cơ sở sản xuất TTCN;

- Hiệu quả sản xuất TTCN thông qua các thông số nhƣ: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng, lợi nhuận...

Phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, gắn sản xuất với nhu cầu thị trƣờng là một trong những định hƣớng phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Phát triển các ngành nghề hiện có đi đôi với đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất thì việc khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển các ngành nghề mới trên địa bàn nhƣ sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá, đất sét, chế biến nông, lâm, hải sản … nhằm tăng nhanh giá trị sản xuất, tạo điều kiện để một số ngành nghề mới phát triển mạnh nhƣ mây xiên xuất khẩu, sản xuất gạch không nung, gia công sản xuất khung nhôm kính, sữa chữa cơ khí, máy móc...; Du nhập thêm nghề mới, đa da ̣ng hóa sản phẩm trong sản xuất TTCN, đồng thời ta ̣o thêm nhiều viê ̣c làm mới, tăng thêm thu nhâ ̣p và nâng cao đời sống cho nhân dân trên đi ̣a bàn huyê ̣n. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Một số kinh nghiệm phát triển TTCN của một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam và ở Việt Nam

1.3.1. Phát triển ngành nghề TTCN ở một số nước trên thế giới

1.3.1.1. Phát triển ngành nghề TTCN ở Nhật Bản

Ở Nhật Bản, tuy công nghiệp hóa diễn ra nhanh và mạnh song làng nghề vẫn tồn tại, các ngành nghề thủ công nghiệp vẫn phát triển. Họ không

22

những duy trì và phát triển các ngành nghề cổ truyền mà còn mở ra một số nghề mới. Đồng thời Nhật Bản cũng rất chú trọng đến việc hình thành các xí nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ ở nông thôn để làm vệ tinh cho những xí nghiệp lớn ở đô thị.

Ngành nghề TTCN của Nhật Bản bao gồm: Chế biến lƣơng thực, thực phẩm, đan lát, dệt chiếu, thủ công mỹ nghệ, dệt lụa và rốn nông cụ… Điều đáng chú ý là công nghệ chế tạo nông cụ của Nhật Bản từ thủ công dần đƣợc hiện đại hóa với các máy gia công tiến bộ và kỹ thuật tiên tiến. Thị trấn Takêô có trung tâm nghiên cứu mẩu mã và chất lƣợng công cụ với đầy đủ thiết bị đo lƣờng hiện đại theo tiêu chuẩn quốc gia. Mặc dù hiện nay Nhật Bản đã trang

Một phần của tài liệu Phát triển tiểu thủ công nghiệp ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình (Trang 25)