Mục tiêu: Học sinh biết.

Một phần của tài liệu TUAN 32 + 33 lop 5 da sua (Trang 31)

- Học sinh biết nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

3. Bài mới: Giới thiệu bài.* Hoạt động 1: Kể các sự kiện lịch * Hoạt động 1: Kể các sự kiện lịch sử tiêu biểu.

* Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử.

? Học sinh nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 – 1975.

* Hoạt động 3: Hệ thống các sự kiện lịch sử.

Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- 1958: Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.

- 19/8/1945: Cách mạng tháng Tám thành công.

- 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập.

- 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ. - 12/1972: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.

- 30/4/1975: Đất nớc thống nhất.

- Học sinh nối tiếp nêu tên một trận đánh, 1 nhân vật lịch sử.

- Lớp bổ sung.

- Học sinh thao luận, trình bày. Giai đoạn lịch sử Thời gian

xảy ra Sự kiện lịch sử

TD Pháp xâm lợc và đô hộ. 1858 – 1945. 5/7/1885 ………… Trơng Định.

- Cuộc phản công ở Kinh Thành Huế. ………..

Bảo vẹ chính quyền non trẻ trờng kì kháng chiến chống TD Pháp (1945 - 1954)

- 1945 - 194619/12/1946 19/12/1946

- Diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.

- Toàn quốc kháng chiến chống TD Pháp xâm lợc.

Xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc (1954 - 1975) - Sau 1954 ………… 30/4/1975 - Nớc nhà bị chia cắt. ………

Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nớc. Xây dựng chủ nghĩa XH trong cả nớc 1975 đến nay. 25/ 4/1976 6/11/1979

- Tổng tuyển cử quốc hội nớc Việt Nam thống nhất.

- Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

4. Củng cố: - Nội dung bài.- Liên hệ - nhận xét. - Liên hệ - nhận xét.

5. Dặn dò: - Về học bài.

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011

Toán

Tiết 164: Một số dạng toán đã học I/ Mục tiêu:

Giúp HS :

-Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học.

-Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (Chủ yếu là phơng pháp giải toán).

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức:

-GV cho HS lần lợt nêu một số dạng bài toán đã học.

-GV ghi bảng (nh SGK). -HS nêu-HS ghi vào vở. 2

.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (170):

-Mời 1 HS đọc yêu cầu.

-Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời 1 HS nêu cách làm.

-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.

-Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (170):

*Bài giải:

Quãng đờng xe đạp đi trong giờ thứ ba là:

(12 + 18 ) : 2 = 15 (km)

Trung bình mỗi giờ xe đạp đi đợc là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km.

-Mời 1 HS đọc yêu cầu.

-Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hớng dẫn HS làm bài.

-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3 (170):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm.

-Cho HS làm vào vở.

-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2) Đáp số: 875 m2. Tóm tắt: 3,2 cm3 : 22,4g 4,5 cm3 : …g ? Bài giải:

1 cm3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = 7 (g) 4,5 cm3 kim loại cân nặng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5g.

3-Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.

Luyện từ và câu

Tiết 66: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) I/ Mục tiêu:

-Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép : Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép.

-Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép. -Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2, 4 tiết LTVC trớc. 2- Dạy bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập 1 (151):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép.

-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại.

-GV hớng dẫn HS làm bài.

-Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2 (152):

-Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.

-GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những từ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt

*Lời giải :

Những câu cần điền dấu ngoặc kép là: -Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật).

-…ra vẻ ngời lớn : “Tha thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trờng này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật).

*Lời giải:

Những từ ngữ đặc biệt đợc đặt trong dấu ngoặc kép là:

nhng cha đợc đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng.

-Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (152):

-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc HS : Để viết đợc đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.

-Cho HS làm bài vào vở.

-Mời một số HS đọc đoạn văn. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, cho điểm.

“Ngời giàu có nhất” ; “gia tài”

-HS đọc yêu cầu.

-HS viết đoạn văn vào vở. -HS trình bày.

3-Củng cố, dặn dò:

-HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.

-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Khoa học

Tiết 66: Tác động của con ngời đến môi trờng đất I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.

Phải làm gì để bảo vệ môi trờng, HS thấy đợc mặt tích cực và hạn chế của sự phát triểm xã hội hiện nay đối với môi trờng đất.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 65.

2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài:

GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

*Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. *Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7 Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:

+Hình 1, 2 cho biết con ngời sử dụng đất trồng vào việc gì?

+Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?

-Bớc 2: Làm việc cả lớp

+Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho cả lớp liên hệ thực tế. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang *Đáp án: Câu 1:

Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trớc kia, con ngời sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã đợc sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc…

Câu 2:

Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trờng đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.

209.

3-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu:

HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất trồng ngày càng suy thoái.

*Cách tiến hành:

-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4 Các nhóm thảo luận câu hỏi:

+Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,…đến môi trờng đất.

+Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng đất. -Bớc 2: Làm việc cả lớp.

+Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210.

3-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Kĩ thuật

Tiết 33: lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) I/ Mục tiêu:

HS cần phải :

-Lắp đợc mô hình đã chọn.

-Tự hào về mô hình mình đã tự lắp đợc.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

Một phần của tài liệu TUAN 32 + 33 lop 5 da sua (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w