Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu TUAN 32 + 33 lop 5 da sua (Trang 28)

1-Kiểm tra bài cũ:

HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS kể chuyện:

a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:

-Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ). -GV giúp HS xác định 2 hớng kể chuyện: +KC về gia đình, nhà trờng, XH chăm sóc GD trẻ em. +KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng, XH.

-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK.

-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài ch- ơng trình….

-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.

b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về

-HS đọc đề.

Kể chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về

Gia đình, nhà tr ờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội.

-HS đọc.

-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.

nội dung, ý nghĩa câu truyện.

-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện.

-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . -Cho HS thi kể chuyện trớc lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể.

+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:

+Bạn có câu chuyện hay nhất.

+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. +Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.

với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.

-HS thi kể chuyện trớc lớp.

-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe.

Tập làm văn

Tiết 65: Ôn tập về tả ngời

I/ Mục tiêu:

- Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả ngời – một dàn ý đủ 3 phần ; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.

- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả ngời – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn. - Bảng nhóm, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-H

ớng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1:

Chọn đề bài:

-Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK. -GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng.

-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Mời một số HS nói đề bài các em chọn.

Lập dàn ý:

-GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. -GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả ngời cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả ngời đó (trình bày miệng).

-Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm.

-Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. -Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. *Bài tập 2:

-HS đọc -Phân tích đề.

-HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn.

-HS lập dàn ý vào nháp. -HS trình bày.

-Mời 1 HS yêu cầu của bài.

-HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày trong nhóm 4.

-GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trớc lớp. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời trình bày hay nhất. -HS đọc yêu cầu. -HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. -Thi trình bày dàn ý. -HS bình chọn. 3-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS viết dàn ý cha đạt về hoàn chỉnh để chuẩn bị viết bài văn tả ngời trong tiết TLV sau.

-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Chiều thứ t ngày 20 tháng 4 năm 2011

Toán

Một số dạng bài toán đã học

I. Mục tiêu:

- Giúp HS giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)

- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng.

II. Chuẩn bị:

- Hệ thống BT

Một phần của tài liệu TUAN 32 + 33 lop 5 da sua (Trang 28)