Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu TUAN 32 + 33 lop 5 da sua (Trang 25)

1.Kiểm tra bài cũ:

GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết trớc. 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nghe – viết :

- GV đọc bài viết. Cả lớp theo dõi. +Nội dung bài thơ nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài.

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu thơ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài.

-HS theo dõi SGK.

-Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - HS viết bảng con.

- HS viết bài. - HS soát bài.

- GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung.

2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:

* Bài tập 2:

- Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi:

+Đoạn văn nói điều gì?

-GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. -GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.

-GV treo tờ giấy đã viêt ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS.

- HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến.

- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.

*Lời giải:

Uy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế

Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế

Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển Đại hội đồng/ Liên hợp quốc

(về, của tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo tên nhng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ)

3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

Mĩ thuật

Tiết 33: Vẽ trang trí

Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi. I/Muc tiêu:

-HS hiểu vai trò ý nghĩa của traị thiếu nhi.

-HS biết cách trang trí vàtrang trí đợc cổng trại, lều trại theo ý thích. -HS yêu thích các hoạt động của tập thể.

II/ Chuẩn bị:

- Một số ảnh cổng trại, lều trại … - Giấy vẽ, bút vẽ…

III/ Bài mới:

1.Kiểm tra

-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài.

b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét

-Giáo viên cho hoc sinh quan sat một số tranh ảnh về hội trại + Hội trại thờng đợc tổ chức vào những dịp nào? ở đâu? +Trại gồm những phần chính nào? + Những vật liệu cần thiết để dựng trại? -Quan sát tranh, ảnh. + Ngày hè, ngày lễ… -HS phát biểu. c/ Hoạt động 2: Cách trang trí: - GV hớng dẫn HS tìm ra cách vẽ. *HS tìm ra cách vẽ:

- Vẽ hình lều trại cân đối với khổ giấy. - Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.

-.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết. -Vẽ phác hình hoạ tiết

-Y/C một học sinh nhắc lại . -Vẽ màu tơi sáng ở hoạ tiết và nền.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

-Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.

-HS thực hành vẽ theo nhóm

e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

-Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí. +Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối)

+Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.) +Vẽ màu (có đậm có nhạt). - Nhận xét chung tiết học và xếp loại .

3/ Dặn dò:

- Su tầm tranh, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ t ngày 20 tháng 4 năm 2011

Tập đọc

Tiết 66: Sang năm con lên bảy (Trích) I/ Mục tiêu:

1-Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ trong bài nghỉ hơi đúng nhịp thơ.

2-Hiểu các từ ngữ trong bài.

-Hiểu ý nghĩa của bài . Điều cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. 3-Học thuộc lòng bài thơ.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về ND bài.

2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

-Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:

+Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?

+)Rút ý 1:

-Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:

+Thế giới tuổi thơ thay đổi TN khi ta lớn lên?

+Từ giã tuổi thơ con ngời tìm thấy HP ở đâu?

+Bài thơ nói với các em điều gì? +)Rút ý 2:

-Nội dung chính của bài là gì?

-Mỗi khổ thơ là một đoạn.

+Giờ con đang lon ton/ Khắp sân trờng chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/… +)Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp. +Con ngời tìm thấy hạnh phúc trong đời thật

+Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là…

+Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên.

-GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.

-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.

-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2.

-Thi đọc diễn cảm.

-Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc

-Cả lớp và GV nhận xét.

-HS nêu. -HS đọc.

-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm. -HS thi đọc thuộc lòng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.

-Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

Tiết 33: Kể chuyện đã nghe đã đọc I/ Mục tiêu:

1-Rèn kĩ năng nói:

-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội.

-Hiểu câu chuyện ;trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Một số truyện, sách, báo liên quan.

-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

Một phần của tài liệu TUAN 32 + 33 lop 5 da sua (Trang 25)