Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường nhà máy tái chế nhựa (Trang 30)

IV. Nội dung chủ yếu của dự án

1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Khi cơ sở đi vào hoạt động sẽ phát sinh các loại chất thải và những tác động như sau:

Bng 14. Ngun phát sinh cht thi và các tác động STT Hoạt động Chất thải Tác động trực tiếp Tác động thứ cấp 1 Vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm Bụi, khí thải đốt nhiên liệu, tiếng ồn

Ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất, Gây bệnh về đường hô hấp, thần kinh 2 Hoạt động tẩy rửa nguyên liệu và quá trình sinh hoạt của công nhân

Nước thải

Ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm

Làm giảm chất lượng nguồn nước mặt của khu vực,

ảnh hưởng tới đời

sống sinh vật thuỷ sinh và sức khoẻ con người sử dụng nguồn nước vào mục đích sinh hoạt. 3 Hoạt động của máy móc, thiết bị Bụi, tiếng ồn

Ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm tiếng ồn.

Gây ra các bệnh về hô hấp, ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động

4

Cung cấp nhiệt cho quá trình tẩy nóng và hoạt động nấu ăn.

Bụi, khí thải độc hại (CO, SO2, NOx,..), nhiệt

Ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nhiệt.

Gây ảnh hưởng tới

sức khoẻ con người, góp phần vào nguy cơ mưa axit, khói quang hoá,..

5 Chứa hoá chất Hoá chất thải, rò rỉ

Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước.

Gây ngộ độc cho người tiếp xúc.

ạ Tác động của các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí

* Ô nhiễm bụi do các phương tiện giao thông

Giai đoạn hoạt động của nhà máy phải sử dụng xe ô tô để vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Các phương tiện giao thông vận tải chủ yếu sử dụng nhiên liệu là dầu diezen. Hoạt động vận chuyển sẽ phát sinh tác nhân gây ô nhiễm có những tác động tiêu cực đến môi trường.

- Bụi cuốn theo trong quá trình vận chuyển

Theo dự án đầu tư xây dựng khối lượng nguyên liệu và sản phẩm của nhà máy như sau:

- Nguyên liệu nhựa các loại: 1800 tấn/năm = 6 tấn/ngày - Sản phẩm nhựa các loại: 1500 tấn/năm = 5 tấn/ngàỵ - Hóa chất các loại: 300 tấn/năm = 1 tấn/ ngày

Căn cứ theo nhu cầu về khối lượng nguyên vật liệu, hóa chất và sản phẩm của cơ sở có thể dự đoán số lượng xe ra vào cơ sở. Giả sử, hàng ngày có 3 xe ô tô ra vào cơ sở, theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO có thể dự báo được lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm với các giả thiết sau:

- Vận tốc trung bình 10 km/h - Tải trọng trung bình 5 tấn - Số bánh xe trung bình 6 cái/xe

- Lượt xe trung bình 6 lượt/ngày (không tính xe giao dịch) - Quãng đường trung bình 0,2 km

Bng 15. Ti lượng bi cun theo phát sinh trong quá trình vn chuyn

Nguồn phát sinh Hệ số phát sinh (1000km) Lượng bụi phát sinh của 1 lượt xe (kg/1000km) Số lượt xe trong 1 ngày (lượt) Tải lượng phát sinh trung bình (kg/gi)

Vận tải giao thông 21*f 1587 6 0,24

Nguồn: WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Tập 1 - Generva 1993. Ghi chú:

f: Là hệ số phát sinh bụi thứ cấp khi xe chạy trên đường có công thức tính bằng f = v.M0,7.n0,5, trong đó:

- v : Vận tốc trung bình của xe 10 (km/h) - M: Tải trọng trung bình của xe 5 (tấn) - n : Số bánh xe trung bình 6 (bánh)

Để đánh giá những tác động của bụi cuốn theo trong quá trình vận chuyển nguyên liệu sản xuất và sản phẩm trong khu vực cơ sở sản xuất chúng tôi sử dụng mô hình hộp. Đây là mô hình ô nhiễm không khí đơn giản có thể tính nồng độ ở mặt đất của bụi, dựa vào giả định rằng bụi đưa vào không khí được trộn đều trong một thể tích không khí. Trong mô hình này, các yếu tố gió xuôi, gió ngang và kích thước chiều đứng của hộp được căn cứ theo kích thước của cơ sở sản xuất.

Theo dự án đầu tư xây dựng cơ sở sơ chế nhựa tái sinh xuất khẩu DFG thì kích thước các chiều của cơ sở như sau: dài 190m, rộng 30 m;

Chiều cao phát tán bụi 20m.

Nồng độ bụi cuốn theo từ hoạt động vận chuyển trong khu vực cơ sở sản xuất được dự đoan như sau:

C = Qt/xyz, trong đó:

C: Nồng độ trung bình của bụi cuốn theo Qt: Lưu lượng phát thải bụi cuốn theo

t: thời gian trong đó các chất ô nhiễm trong hộp được trộn đồng nhất (1h) x: Độ dài của hộp theo hướng gió xuôi

y: Độ rộng của hộp theo hướng gió ngang z: Chiều cao của hộp

Từ công thức trên tính toán được: C = 2100 µg/m3 trong 1 giờ.

Theo TCVN 5937: 2005 về tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí xung quanh thì nồng độ bụi cho phép là 300 µg/m3 trong 1 giờ. Như vậy có thể thấy rằng hoạt động vận chuyển vật liệu và sản phẩm trong khu vực cơ sở sản xuất nếu không có các biện pháp giảm thiểu sẽ phát sinh bụi cuốn theo vượt tiêu chuẩn cho phép 7 lần. Tuy nhiên nếu cơ sở thường xuyên thực hiện công tác vệ sinh đường nội bộ kết hợp tưới nước thì nồng độ bụi cuốn theo trong quá trình vận chuyển sẽ giảm đáng kể.

+ Khí thải phát sinh do quá trình đốt nhiên liệu của các xe vận chuyển

Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào cơ sở sử dụng nhiên liệu chủ yếu là dầu diezen sẽ thải ra môi trường lượng khói thải có chứa các chất ô nhiễm không khí như: bụi khói, CO, CO2, SO2, NOx, hydrocacbon,… Trung bình hàng ngày có 6 lượt xe chở nguyên phụ liệu và sản phẩm ra vào cơ sở.

Lượng tiêu thụ nhiên liệu của một số loại xe tải trong điều kiện hoạt động bình thường được tính như sau:

- Xe tải trọng 10 tấn tiêu thụ 17 kg dầu/100km. - Xe tải trọng 5 tấn tiêu thụ 12 kg dầu/100km.

Tính trung bình mỗi ngày mỗi xe chạy 0,4 km (chỉ tính trong khu vực cơ sở sản xuất) với dự báo trong giai đoạn hoạt động mỗi ngày có 3 xe các loại tương tự như trên sẽ tiêu thụ xấp xỉ 0,144 kg diesel/ngàỵ Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì cứ 1 tấn nhiên liệu sử dụng cho xe có tải trọng lớn (> 5 tấn) dùng diesel sẽ thải ra 64kg S02; 55kg NO2; 28kg CO; 12 kg VOC. Như vậy tải lượng các chất khí phát sinh từ khói thải sẽ là: 0,009 kg SO2; 0,008 kg NO2; 0,004 kg CO; 0,0017 kg VOC.

Theo công thức tính toán tại phần trên thì với tổng lượng thải này sẽ làm xuất hiện một dải tuyến dài 190 km, rộng 30m, cao 20m lượng SO2, NO2, CO, VOC với các nồng độ tương ứng như sau: SO2- 78,9 µg/m3; NO2 - 70 µg/m3; CO - 35 µg/m3; VOC - 14,9 µg/m3.

Như vậy có thể thấy rằng nồng độ các chất khí phát thải từ khói thải của các xe vận chuyển đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937:2005 (SO2 -350 µg/m3, NO2 - 200 µg/m3; CO - 30000 µg/m3). Việc phát thải khí độc do các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel tạo ra tình trạng ô nhiễm môi trường mang tính cục bộ (trong phạm vi cơ sở sản xuất) và tạm thời (chỉ trong thời gian máy vận hành và tập trung liên tục). Do đó có thể thấy, những tác động của quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, hóa chất và sản phẩm của cơ sở đến môi trường không khí là không đáng kể.

Bng 16. Nng độ các cht ô nhim không khí trong giai đon vn hành

Thông số Hàm lượng (µg/m3) TCVN 5937 – 2005 TB giờ (µg/m3) TB 24h (µg/m3) TB năm (µg/m3) SO2 78,9 350 125 50 NO2 70 200 - 40 CO 35 30000 - - VOC 14,9 - - - - Ô nhiễm bụi và khí thải do hoạt động sản xuất

Khi dự án đi vào hoạt động các hoạt động sau sẽ phát sinh bụi tại các khu vực sản xuất:

+ Phân loại nhựa phế liệu các loại

Nhựa phế liệu được đóng bao và vận chuyển về nhà máy bằng xe ô tô, sau đó được tập trung tại bãi chứa và tiến hành phân loại thủ công, loại bỏ bao bì và các loại nhựa không có giá trị. Bụi phát sinh trong quá trình này dự kiến bằng 0,05%khối lượng nguyên liệu nhập hàng ngàỵ Nhự vậy khối lượng bụi dự kiến phát sinh sẽ là: 3kg/ngàỵ

+ Quá trình đốt nhiên liệu cung cấp nhiệt cho quá trình tẩy rửa nóng:

Theo dự án đầu tư xây dựng cơ sở sơ chế nhựa tái sinh xuất khẩu thì khối lượng than đá sử dụng để cung cấp nhiệt đun nóng dầu khoảng 10 kg/ngày, tương đương 1,25 kg/h.

Than được dùng là than đá, thành phần than đá như sau: TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Bng 17. Thành phn than đá

C (%) S(%) N(%) O (%) H(%) Độ tro (A) (%) Độ ẩm (W) (%)

53,5 0,5 2 8 6 24 6

Nguồn: Ô nhiễm không khí & Xử lý khí thải - Trần Ngọc Chấn NXB Khoa học và kỹ thuật

Gi thiết

+ Hệ số thừa không khí: α = 1,4

+ Hệ số cháy không hoàn toàn là: η = 0,006 + Hệ số tro bụi bay theo khói là: a = 0,1 + Nhiệt độ của khói thải: tk = 200oC

- Nhiệt năng của than được tính theo công thức Mendeleev:

Q = 81.C + 246.H – 26.( O – S ) – 6.W

= 81.53,5 + 246.6 – 26.(8 – 0,5) – 6.6 = 5581,1 Kcal/kg NL

Tính toán các đại lượng của quá trình cháy:

Bng 18. Tính toán sn phm cháy (SPC) điu kin chun (t= 0 C, P= 760mmHg)

TT Đại lượng tính Công thức tính ĐVT Kết quả

1 Lượng không khí khô lý thuyết V0= 0,089*C+0,264* H - 0,0333(O - S)

Nm3/kg

6.096

2 Lượng không khí ẩm lý thuyết d= 17g/kg (t=300C φ =65%) Va= (1+ 0,0016*d) V0 Nm3/kg 6.262 3 Lượng không khí ẩm thực tế với hệ số α = 1,4 Vt= α*Va Nm3/kg 8.766

4 Lượng khí SO2 trong SPC VSO2= 0,683*10-2*S Nm3/kg 0.003 5 Lượng khí CO trong SPC η =

0,006

VCO= 1,865*10-2* η*C Nm3/kg

0.006

6 Lượng khí CO2 trong SPC VCO2= 1,853*10-2(1- η)*C Nm3/kg 0.985 7 Lượng hơi nước trong SPC VH2O=

0,111H+0,0124W+0,0016dVt

Nm3/kg

0.979

8 Lượng khí O2 trong không khí thừa VO2= 0,21(α -1)Va Nm3/kg 0.526 9 Lượng khí N2 trong SPC VN2= 0,8* 10-2N+ 0,79Vt Nm3/kg 6.941 a Lượng khí NOx trong SPC (xem như

NO2:ρNO2 = 2,054kg/Nm3

MNOx = 3,953.10- 8.(M.Q)1,18

kg/h

0.074

b Quy đổi ra m3 chuẩn VNOx =MNOx/M*ρNOx Nm3/kg 0.001 c Thể tích N2 tham gia vào phản ứng

của NOx

VN2(NOx)=0,5VNOx Nm3/kg

0.0005

d Thể tích O2 tham gia vào phản ứng của NOx

V O2(NOx) =VNOx Nm3/kg

0.0010

10 Lượng SPC tổng cộng VSPC= VSO2+VCO+VCO2+ VH2O+VN2+VO2

Nm3/kg

9.436 TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Bng 19. Tính toán lưu lượng khói thi, ti lượng và nng độ các cht ô nhim trong khói (kg/h)

TT Đại lượng tính toán Công thức tính ĐVT Kết quả

1 Lưu lượng khói ởđiều kiện chuẩn Lc= VSPCM/3600 m3/s 0.003 2 Lưu lượng khói ởđiều kiện thực tế (tkhói = 2000C) LT = Lc(273 + tkhói)/273 m3/s 0.006 3 Tải lượng khí SO2 với ρSO2= 2,926 kg/Nm3

MSO2= (103VSO2M ρSO2)/3600 g/s

0.003 4 Tải lượng khí CO với ρCO=1,25 kg/Nm3 MCO= (103VCOM ρCO)/3600 g/s 0.003 5 Tải lượng khí CO2 với ρCO2=1,977 kg/Nm3

MCO2=(103VCO2M ρCO2)/3600 g/s

0.676 6 Tải lượng tro bụi Mbụi= 10aAM/3600 g/s 0.008 7 Tải lượng khí NOx MNOx=3,953.10-8Q1,18M g/s 0.001 8 Nồng độ phát thải các chất ô

nhiễm trong khói

Khí SO2 CSO2=MSO2/Lt mg/m3 611.191 Khí CO CCO=MCO/Lt mg/m3 457.726 Khí CO2 CCO2=MCO2/Lt mg/m3 119,161 Khí NOx CNOx=MNOx/Lt mg/m3 229.546 Bụi Cbụi=Mbụi/Lt mg/m3 1,467.990 Bng 20. Kết qu tính toán lượng khí phát thi tđốt STT Các chỉ tiêu Tải lượng ô nhiễm (g/s) Nồng độ chất ô nhiễm (mg/Nm3) TCVN 5939 - 2005 (mức B) mg/Nm3 1 SO2 0,103 611,2 600* 2 CO 0,0769 457,7 1200* 3 NOx 0,039 229,5 1020* 4 Bụi 0,247 1467 240*

(*) Được tính toán như sau:

Cmax = C x Kp x Kv

Trong đó:

Cmax: nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiễm trong khí thải công nghiệp, mg/Nm3.

C: giá trị nồng độ cho phép của chất ô nhiễm được quy định trong TCVN 5939 – 2005.

Kp: hệ số theo lưu lượng nguồn thải (lưu lượng nguồn thải P ≤ 20.000 m3/h nên Kp = 1).

Kv: hệ số vùng (khu vực nông thôn Kv = 1,2) Nhận xét:

Qua kết quả tính toán theo Bảng 20 ta thấy: các chỉ tiêu khí thải CO và NOx; SO2 nằm trong giới hạn cho phép, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn 6 lần (So với TCVN 5939-2005). Tuy nhiên lưu lượng khí thải phát sinh rất nhỏ (0,006 mg/m3) vì vậy những tácđộng đến môi trường không khí chỉ mang tính cục bộ, tại khu vực đốt than, khi lượng khí thải này được phát tán ra môi trường sẽ bị pha loãng và nồng độ khí thải sẽ nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 5939 - 2005. Do đó cơ sở sẽ lắp đặt hệ thống chụp hút và ống khói (được nêu tại chương 4) để đảm bảo nồng độ các khí phát thải trong môi trường không khí khu vực sản xuất đạt tiêu chuẩn TCVN 5939-2005.

+ Hoạt động đun nấu:

Theo Dự án đầu tư xây dựng, khối lượng than đá sử dụng hàng ngày phục vụ bữa ăn trưa cho công nhân khoảng 1,25 kg/h. Như vậy nồng độ và lưu lượng khí thải phát sinh bằng với nồng độ và lưu lượng khí thải phát sinh do hoạt động cung cấp nhiệt cho quá trình tẩy rửa nóng. Những tác động của hoạt động này cũng giống như hoạt động cung cấp nhiệt cho quá trình tẩy rửa nóng đã trình bày trên.

+ Bụi phát sinh từ quá trình đóng bao thành phẩm

Lượng bụi phát sinh từ hoạt động sản xuất, bốc xếp, lưu giữ sản phẩm được dự đoán trung bình khoảng 0,2% tổng khối lượng sản phẩm. Khối lượng bụi phát sinh dự đoán khoảng 10 kg/ngàỵ

Như vậy nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đóng bao, vận chuyển lưu giữ sản phẩm tại nhà sản xuất (1000 m2) là 125 µg /m3 không vượt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937: 2005 (300. µg /m3).

+ Hơi, khí độc phát sinh từ quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải

Thành phần khí thải bao gồm chủ yếu là các chất: CH4, SO2, CO2, H2S, NH3, NOx... các khí này phát sinh do quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong hệ thống xử lý nước thải, Khí thải phát sinh chủ yếu diễn ra bởi 2 quá trình sau:

Phân hủy hiếu khí các thành phần hữu cơ có trong nước thải: VSV

CaHbOcNd + mO2 + đ CwHxOyNz + sCO2 + rH2O + (d-nz) NH3 + Q Phân hủy yếm khí các thành phần hữu cơ có trong nước thải:

CaHbOcNd + H2O + đ + vsv CwHxOyNz + CH4 + CO2 + H2S + NH3 + Q ( >99%)

Việc xác định tải lượng các chất khí phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong khuôn khổ báo cáo này chưa có đủ các số liệu cụ thể để có thể dự đoán tải lượng khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thảị Do đó khi cơ sở đi vào hoạt động, đơn vị sẽ

thực hiện nghiêm túc quy định về kiểm soát chất lượng môi trường cơ sở sản xuất và thực hiện chế độ báo cáo theo đúng quy định hiện hành của nhà nước.

- Những ảnh hưởng của các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí: + Khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển:

Các chất ô nhiễm không khí có thể gây những ảnh hưởng xấu trực tiếp đến sức khỏe công nhân sản xuất, sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuôi và ở mức độ cao hơn, một số chất khí góp phần làm thay đổi khí hậu toàn cầụ

Thành phần của khí thải bao gồm các khí sau: CO, SO2, NOx, VOC. Đây là các khí có độc tính cao đối với con người và động vật. Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA) đã kết luận rằng khí thải từ phương tiện giao thông sử dụng dầu diezen có khả năng gây ung thư cho con ngườị Khoảng 30 nghiên cứu dịch tễ trên từng cá

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường nhà máy tái chế nhựa (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)