Ảnh hưởng của lượng tinh bột đến thời gian phân hủy cấu trúc của

Một phần của tài liệu nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu giử nước, giữ ầm có khả năng sử dụng trong lĩnh vức nông nghiệp (Trang 37)

III. KẾT QUẢ

3.2.2Ảnh hưởng của lượng tinh bột đến thời gian phân hủy cấu trúc của

2. Vật liệu hấpphụ nước PAA-PVA-DEGDAA

3.2.2Ảnh hưởng của lượng tinh bột đến thời gian phân hủy cấu trúc của

liệu PAA-tinh bột-DEGDAA:

Bảng 6: Ảnh hưởng của tinh bột đến thời gian phân hủy cấu trúc của PAA-tinh bột-DEGDAA

Tinh bột (g) 0 2 4 6 8 10

Đồ thị 6: Thời gian phân hủy cấu trúc của vật liệu tinh bột-PAA

*Nhận xét:

- Khi tăng hàm lượng tinh bột thì khả năng hút nước giảm, khi tăng quá tỉ lệ tinh bột:AA (1:1) thì khả năng tạo vật liệu rất khó xảy ra.

- Hàm lượng tinh bột và thời gian phá hủy cấu trúc không có liên quan nhiều với nhau vì phân tử tinh bột vừa đóng vai trò là chất mang, liên kết ngang khi cho sản phẩm hấp phụ nước cấu trúc của vật liệu trương rất mạnh làm các liên kết glucosid dễ bị thủy phân nên làm vỡ dần cấu trúc của sản phẩm. Tinh bột không có khả năng tăng độ bền cấu trúc cho vật liệu mà chỉ tạo vật liệu hấp phụ nước có giá thành rất rẻ dùng trong y tế, tã lót…

4. Vật liệu hấp phụ nước PAA-bã mía -DEGDAA: 4.1. Cấu trúc của vật liệu:

* Phổ IR:

Bột giấy(cm-1) Bột cellulose(cm-1) PAA-bãmía-DEGDAA(cm-1) 3405(-OH) 3414(-OH) 3411(-OH)

2914-2945(-CH,CH2) 2919(-CH,-CH2) 2942(-CH,CH2) 1430,1358(-CH,-CH2)

bend 1434,1372 (-CH,-CH2) bend 1409,1325(-CH2, -CH) bend 1567 (COO -)

1058 (C-O) 1061( C-O) 1060 (-C-O)

Hình 9: Bột cellulose Hình 10: PAA-bã mía-DEGDAA không có chất oxy hóa

Hình 11: PAA-bã mía-DEGDAA Hình 12: PAA-bã mía-DEGDAA đã có chất oxy hóa hút nước

* Nhận xét:

Chúng tôi đã tiến hành đo một mẫu bã mía không có chất oxy hoá và một mẫu bã mía có chất oxy hoá để ghép AA.

- Với phổ IR giữa bột cellulose với phổ chuẩn của bột giấy và vật liệu PAA-bã mía- DEGDAA có rất nhiều mũi giống nhau rất đặc trưng so như –OH, - CH-CH2, -CH,- CH2 bend, C-O. Tuy nhiên trong vật liệu PAA-bã mía-DEGDAA có sự hiện diện của mũi 1567 đó là mũi đặc trưng của ion carboxylat và các mũi –CH,-CH2 ,-C-O có sự dịch chuyển độ hấp thu.

- Với hình SEM mẫu có chất oxy hoá (hình 11) để ghép AA thì không còn thấy sự hiện diện của các bột cellulose. Còn với mẫu không chất oxy hoá (hình 10) để ghép AA thì chúng tôi thấy có sự hiện diện của bột cellulose trong cấu trúc của vật liệu.

- Khi đo độ hấp phụ và thời gian phân hủy cấu trúc của mẫu AA ghép cellulose có chất oxy hoá và không có chất oxy hoá chúng tôi nhận thấy với vật liệu không có

chất oxy hoá chỉ sau 7 ngày thì cấu trúc bị phân hủy, còn với mẫu có chất oxy hoá để ghép thì sau 120 ngày mẫu mới bị phân hủy 50% cấu trúc.

Dựa trên các kết quả đo chúng tôi khẳng định monomer acid acrylic (AA) đã được ghép vào cellulose.

4.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng:

Một phần của tài liệu nghiên cứu và chế tạo các loại vật liệu giử nước, giữ ầm có khả năng sử dụng trong lĩnh vức nông nghiệp (Trang 37)