Xác ựịnh hiệu lực phòng trừ loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P.striolata

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ tăng tự nhiên của loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr trên rau cải ngọt và phòng trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật tại hà nội năm 2011 (Trang 60)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3Xác ựịnh hiệu lực phòng trừ loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P.striolata

của thuốc BVTV trong phòng thắ nghiệm và ngoài ựồng ruộng

để xác ựịnh hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng trừ loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata trong phòng thắ nghiệm, chúng tôi ựã tiến hành trồng cây rau cải trong các khay có nắp ựậy (nắp ựậy ựược khoét lỗ và dán lưới ựảm bảo ựộ thoáng cho cây trồng và bọ nhảy không thể chui qua ựược), nguồn bọ nhảy ựược nuôi trong phòng và lựa chọn các cá thể khỏe mạnh ựể thử thuốc. Số lượng cá thể bọ nhảy trưởng thành cho các ựợt thắ nghiệm là 20 con/1 công thức với 3 lần lặp lại. Bố trắ 6 công thức thắ nghiệm: công thức 1 sử dụng thuốc Emaben 2.0 EC; công thức 2 sử dụng thuốc Sokotin 0.3 EC; công thức 3 sử dụng thuốc Trusach 2.5EC; công thức 4 sử dụng thuốc Mopride 20WP; công thức 5 sử dụng thuốc Otoxes 200 SP; công thức 6: ựối chứng (phun nước lã); Tiến hành pha thuốc theo ựúng nồng ựộ chỉ dẫn trên bao

bì (tắnh lượng thuốc dùng bằng cân tiểu ly có ựộ chắnh xác cao). Cho các loại thuốc ựã pha vào bình tiến hành phun ựều lên các cây rau thắ nghiệm có bọ nhảy ựang ăn lá. Thời gian phun và số lượng thuốc ựược phun lên cây trồng ở các công thức thắ nghiệm là như nhau. Theo dõi thắ nghiệm 12, 24 và 48 giờ sau khi phun thuốc. đối với các cá thể say thuốc hay chưa chết chúng tôi cũng ghi chép lại và tiến hành theo dõi cho những ngày tiếp theo.Các kết quả tắnh hiệu lực phòng trừ của thuốc trừ sâu ựối với bọ nhảy ở các công thức thắ nghiệm ựược tắnh theo công thức Abbott. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.13

Bảng 4.13. Hiệu lực trừ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata của 5 loại thuốc trừ sâu trong phòng thắ nghiệm

Hiệu lực (%) sau phun

TT Công thức Nồng ựộ

(%) 12 giờ 24 giờ 48 giờ

1 Emaben 2.0 EC 0,10 66,7 (a) 72,9 (b) 83,3 (bc)

2 Sokotin 0.3EC 0,08 68,0 (a) 74,6 (b) 86,4 (c)

3 Trusach 2.5EC 0,08 54,7 (a) 61,2 (a) 64,0 (a)

4 Mopride 20WP 0,15 73,4 (b) 88,2 (c) 91,5 (c)

5 Otoxes 200SP 0,15 75,3 (b) 90,7 (c) 93,2 (c)

Ghi chú: Xử lý thông kê với (P<5%) trong ựó a,b,c là khác biệt có ý nghĩa (so sánh theo cột)

Từ kết quả bảng 4.13 và hình 5 cho thấy, sau 12 giờ thắ nghiệm hiệu lực trừ bọ nhảy của các loại thuốc ựạt dao dộng từ 54,7 Ờ 75,3 %, trong ựó hiệu lực cao nhất là thuốc Otoxes 200SP (75,3%) và thấp nhất là thuốc Trusach 2.5EC (54,7%). Tuy nhiên, hiệu lực phòng trừ bọ nhảy tăng lên sau 24 và 48 giờ thắ nghiệm. Hiệu lực sau 24 giờ ựạt cao nhất là thuốc Otoxes

200SP (90,7 %) và sau 48 giờ hiệu lực ựạt cao nhất là 93,2%. Thuốc có hiệu lực cao thứ hai là thuốc Mopride 20WP sau 24 giờ thắ nghiệm có hiệu lực là 88,2% và sau 48 giờ thử nghiệm hiệu lực cũng ựạt 91,5%. Trong 5 loại thuốc khảo nghiệm, thuốc Otoxes 200SP có hiệu lực cao nhất từ 75,3 - 93,2%, tiếp sau lần lượt là các thuốc Mopride 20WP, Sokotin 0.3EC, Emaben 2.0 EC và thấp nhất là thuốc Trusach 2.5EC (hiệu lực dao ựộng từ 54,7 - 64,0 % trong 12, 24 và 48 giờ thử nghiệm)

Như vậy, trong 5 loại thuốc khảo nghiệm thì có 4 loại thuốc có hiệu lực phòng trừ cao với loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata là Otoxes 200SP , Mopride 20WP, Sokotin 0.3EC và Emaben 2.0 EC. điều này cũng hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Hương (2011) [12] cũng xác ựịnh hiệu lực của thuốc trừ sâu mà nông dân thường sử dụng là Mopride 20 WP (Acetamiprid) trên cải bắp xanh tại huyện Bình Chánh cho thấy hiệu lực thuốc sau xử lý cao và kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hồng Anh và Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) [1] là Ộtrên thực tế ở vùng Hà Nội và phụ cận, ựể phòng trừ bọ nhảy thì thuốc Mopride 20WP và Otoxes 200SP có hiệu lực trừ bọ nhảy cao (ựạt 91,5 - 93,2% sau phun 7 ngày), thuốc có nguồn gốc thảo mộc Trusach 2.5EC có hiệu lực kém hơnỢ.

Bên cạnh các thắ nghiêm thử thuốc phòng trừ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc trong phòng thắ nghiệm, chúng tôi còn thử nghiệm trên cánh ựồng trồng rau cải thuộc xã Văn đức, huyện Gia Lâm năm 2011, ựã tiến hành xác ựịnh hiệu lực của 5 loại thuốc trừbọ nhảy. Các thử nghiệm ựược lặp lại 3 lần. Xác ựịnh hiệu lực của các loại thuốc sau khi phun 3, 5 và 7 ngày. Tắnh toán hiệu lực của thuốc bằng công thức Henderson-Tilton. Các công thức ựều ựược so sánh với công thức ựối chứng phun bằng nước lã. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.14 và hình 6.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

12 giê 24 giê 48 giê

Emaben 2.0 EC Sokotin 0.3EC Trusach 2.5EC Mopride 20WP Otoxes 200SP

Hình 4.6. Hiệu lực diệt bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata hại rau cải ngọt của thuốc trừ sâu trong phòng thắ nghiệm

Bảng 4.14: Hiệu lực trừ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata của 5 loại thuốc trừ sâu vụ xuân, năm 2011 tại Văn đức, Gia Lâm, Hà Nội

Hiệu lực (%) sau phun TT Công thức Liều lượng Mật ựộ trước khi phun (con/cây)

3 ngày 5 ngày 7 ngày

1 Emaben 2.0 EC 0,4 l/ha 25,1 33,75 (a) 44,48 (a) 55,72 (a) 2 Sokotin 0.3EC 0,6 l/ha 24,2 37,45 (a) 48,91 (a) 67,56 (b) 3 Trusach 2.5EC 0,9 l/ha 24,0 27,59 (a) 34,48 (a) 37,93 (a) 4 Mopride 20WP 0,3kg/ha 26,2 41,38 (a) 58,62 (a) 75,86 (b) 5 Otoxes 200SP 0,3kg/ha 26,4 51,72 (a) 75,86 (b) 85,76 (c) Ghi chú: Xử lý thông kê với (P<5%) trong ựó a,b,c là khác biệt có ý nghĩa(so

sánh trong cùng cột) H iệ u lự c (% )

Từ kết quả bảng 4.14 và hình 6 cho thấy, trước khi phun thuốc, trên cây rau cải ngọt tại Văn đức có mật ựộbọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata tương ứng là công thức phun Emaben 2.0 EC, mật ựộ trước khi phun 1 ngày là 25,1 con/m2, công thức phun Sokotin 0.3EC mật ựộ trước khi phun 1 ngày là 24,2 con/m2 , công thức phun Trusach 2.5EC mật ựộ trước khi phun 1 ngày là 24 con/m2, công thức phun Mopride 20WP mật ựộ trước khi phun 1 ngày 26,2 con/m2 và công thức phun Otoxes 200SP có mật ựộ trước khi phun 1 ngày là 26,4 con/m2. Tinh toán hiệu lực phòng trừ bọ nhảy sau khi phun 3 ựến 7 ngày nhận thấy hiệu lực trừ cao nhất là thuốc Otoxes 200SP ựạt 51,72 Ờ 85,76%, thấp nhất là thuốc Trusach 2.5EC hiệu lực chỉ ựạt 27,59 - 37,93%. Tuy nhiên, hiệu lực phòng trừ bọ nhảy tăng lên sau 7 ngày phun thuốc ở loại thuốc thắ nghiệm Mopride 20WP (75,86%) và Sokotin 0.3EC (67,56%). Hiệu lực thấp nhất là thuốc Trusach 2.5EC sau cả 7 ngày phun. Kết quả này cũng không sai khác với các kết quả nghiên cứu từ trước của Nguyễn Hồng Anh và Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) [1] là thuốc có nguồn thảo mộc Trusach 2.5EC có hiệu lực kém sau 7 ngày phun.

* Xác ựịnh hiệu lực trừ sâu non bọ nhảy trong ựất của 3 loại thuốc BVTV.

Chọn 3 loại thuốc có hiệu lực trừ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc cao ở ngoài cánh ựồng, tiếp tục khảo sát hiệu lực của chúng với sâu non bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata trong ựất, ựó là các loại thuốc: Mopride 20WP, Sokotin 0.3EC và Otoxes 200SP. Hiệu lực diệt sâu non ở các tầng ựất khác nhau của 3 loại thuốc trừ sâu ựối với sâu non loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc sau 7 ngày phun thuốc ựược trình bày ở bảng 4.15 và hình 7

Bảng 4.15 : Hiệu lực diệt sâu non bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata ở 3 tầng ựất của thuốc BVTV vụ xuân, năm 2011 tại Văn đức, Gia Lâm,

Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu lực diệt sâu non bọ nhảy (%) sau 7 ngày phun Tên thuốc

thắ nghiệm 1-5 cm > 5 -10 cm > 10 -15cm

Mopride 20WP 55.56 (b) 59.09 (b) 21.11 (a)

Sokotin 0.3EC 22.22 (a) 27.27 (a) 12.24 (a)

Otoxes 200SP 63.33 (b) 66.36 (b) 26.00 (a)

Ghi chú: Xử lý thông kê với (P<5%) ở các tầng khác nhau, trong ựó

a,b là khác biệt có ý nghĩa (so sánh cùng cột)

Tắnh toán hiệu lực phòng trừ bằng công thức Henderson-Tilton cũng cho thấy hiệu lực này ựạt trung bình ở thuốc Mopride 20WP và Otoxes 200SP trong tầng 1 và tầng 2 tương ứng là 55,56-63,33% và 59,09-66,36%, ựạt rất thấp khi Sokotin 0.3EC ở cả 3 tầng ựất với hiệu lực chỉ ựạt tương ứng ở các tầng là 12,24 Ờ 27,27% .

0 20 40 60 80 100 1-5 cm 1-5 cm 1-5 cm 1-5 cm > 5 -10 cm> 5 -10 cm> 5 -10 cm> 5 -10 cm > 10 -15cm> 10 -15cm> 10 -15cm> 10 -15cm ậé sẹu lắp ệÊt (cm) H iỷ u l ù c (% )

Mopride 20WP Sokotin 0.3EC Otoxes 200SP

Hình 4.8. Hiệu lực diệt sâu non bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata ở 3 tầng ựất của thuốc BVTV vụ xuân, năm 2011 tại Văn đức, Gia Lâm,

Hà Nội

Như vậy, việc sử dụng 5 loại thuốc trừ sâu Emaben 2.0 EC, Trusach 2.5EC, Mopride 20WP, Otoxes 200SP và Sokotin 0.3EC trên cánh ựồng ựể phòng trừ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata hại rau cải ngọt chỉ ựạt hiệu lực cao ựối với 2 loại thuốc là Otoxes 200SPvà Mopride 20WP. Các thuốc còn lại ựều có hiệu lực thấp (thuốc Trusach 2.5EC và Sokotin 0.3EC). Tuy nhiên thuốc Mopride 20WP và Otoxes 200SP có thể diệt sâu non của bỏ nhảy sọc cong trong tầng ựất 1 và tầng ựất 2 với hiệu lực 55,56 Ờ 66,36% ..

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ tăng tự nhiên của loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr trên rau cải ngọt và phòng trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật tại hà nội năm 2011 (Trang 60)