Một số nghiên cứu về biện pháp phòng chống bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P striolata

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ tăng tự nhiên của loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr trên rau cải ngọt và phòng trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật tại hà nội năm 2011 (Trang 27)

lạc P. striolata

Ở Việt Nam từ trước tới nay, biện pháp chủ yếu ựể phòng trừ bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata là biện pháp hoá học. Tuy nhiên trong những năm gần ựây một số biện pháp khác phòng trừ khác cũng ựã ựược áp dụng nhưng hiệu lực phòng trừ còn nhiều hạn chế. Các kết quả khảo nghiệm hiệu lực trừ bọ nhảy của một số thuốc như Regent 800WG với nồng ựộ sử dụng là 0.01% có hiệu lực trừ bọ nhảy cao nhất 98.2% tại thời ựiểm sau phun 5-7 ngày, tiếp ựến là Padan 95SP với nồng ựộ 0.25% (hiệu lực 86.2-88.2%), thuốc trừ sâu sinh học Delfin WG nồng ựộ 0.1% cho hiệu lực thấp dưới 50% ựồng thời thuộc này có thời gian tác ựộng ngắn (đường Hồng Dật, 1979) [8].

Theo Vũ Thị Hiển (2002) [10] khi ựiều tra nghiên cứu trên rau ở vùng Gia Lâm - Hà Nội vụ đông năm 2001 cho thấy người nông dân ựã sử dụng 11 loại thuốc khác nhau ựể phòng trừ loài bọ nhảy sọc cong củ lạc

P. striolata hại cải ngọt, trong ựó không có một loại thuốc nào là thuốc trừ

sâu sinh học. Tác giả cũng ựã ựưa ra kết quả thử nghiệm chế phẩm Beauveria, tuy nhiên hiệu lực phòng trừ của chế phẩm này không có tác dụng ựối với sâu non bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata..

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hồng Anh và Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) [1] cho thấy loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc (P. striolata) là loài gây hại chủ yếu trên các loại rau họ hoa thập tự. Trên thực tế ựồng ruộng ở vùng Hà Nội và phụ cận, ựể phòng trừ bọ nhảy, người nông dân vẫn chủ yếu dựa vào các loại thuốc BVTV hóa học, thậm chắ nhiều nơi nông dân lạm dụng thuốc BVTV hóa học (sử dụng thuốc hóa học có ựộ ựộc cao, sử dụng thuốc nhiều lần, tùy tiện,Ầ) làm ảnh hưởng tiêu cực ựến an toàn chất lượng sản phẩm và môi trường sinh thái. Việc nghiên cứu diễn biến phát sinh là cơ sở cho việc ựề xuất biện pháp phòng chống thắch hợp nhằm hạn chế tác hại của bọ nhảy ựang

là yêu cầu cấp thiết của sản xuất rau hiện nay. Phương pháp tưới rãnh ẩm liên tục ựã hạn chế mật ựộ bọ nhảy thấp hơn so với biện pháp tưới ẩm bằng ô doa. Biện pháp làm rào chắn nilon ựã có tác dụng khống chế mật ựộ bọ nhảy tương ựương biện pháp hóa học. Thuốc Mopride 20WP và Otoxes 200SP có hiệu lực trừ bọ nhảy cao (ựạt 91,5 - 93,2% sau phun 7 ngày), thuốc nguồn gốc sinh học Emaben 2.0EC có hiệu lực khá, thuốc thảo mộc Trusach 2.5EC có hiệu lực kém hơn.

Kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Hương (2011) [12] cũng xác ựịnh hiệu lực 4 thuốc trừ sâu mà nông dân thường sử dụng Regent 5SC (Fipronil), Mopride 20 WP (Acetamiprid), Oshin 20 WP (Dinotefuran), Penalty gold 50 EC (Buprofezin 10% +Chlorpyrifos Ethyl 40%) lên bọ nhảy sọc cong P. striolata (P. striolata Fab) trên cải bắp xanh tại huyện Bình Chánh cho thấy

hiệu lực thuốc sau xử lý cao nhất là công thức xử lý thuốc Regent 5SC (Fipronil) - 3 NSP, sau ựó tới Mopride 20 WP (Acetamiprid), Oshin 20 WP (Dinotefuran), Penalty gold 50 EC (Buprofezin 10% +Chlorpyrifos Ethyl 40%)

Bọ nhảy sọc cong vỏ lạc P. striolata chủ yếu gây hại trên cây họ hoa thập tự nên việc dọn sạch tàn dư, luân canh cây trồng hợp lý là biện pháp phòng trừ bọ nhảy có hiệu lực cao ựồng thời giảm chi phắ bảo vệ thực vật, giảm ô nhiễm môi trường, ựặc biệt là giảm ựược tồn dư thuốc trừ sâu trong sản phẩm (Vũ Thị Hiển, 2002)[10].

Thuốc Pycythrin 5EC, Vithadan 95WP là những loại thuốc có hiệu lực trừ bọ nhảy tương ựối cao, có tắnh phân giải nhanh, là loại thuốc ựộc nhóm II nên khuyến cáo sử dụng ựể thay thế dần các thuốc ựộc mà nông dân thường sử dụng ựể trừ bọ nhy như: Cyclodan 35EC, Marshal 200SC). Thuốc sinh học Delfin WG và Crymax 35WP tuy hiệu lực ngay sau khi phun không cao nhưng hiệu lực của thuốc sinh học mang tắnh tắch lũy. Không làm giảm quần thể kẻ thù tự nhiên của bọ nhảy trên ựồng ruộng (Hồ Thị Xuân Hương, 2004) [12]

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ tăng tự nhiên của loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc phyllotreta striolata fabr trên rau cải ngọt và phòng trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật tại hà nội năm 2011 (Trang 27)