C .LỢI ÍH ỦA Ổ ĐÔNG
2.2.3.2. ROE vàcác nhân tố ảnh hưởng
ROE phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông (hay trên giá trị tài sản hữu hình) , là thước đo để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tao ra bao nhiêu đồng lời.
ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn mở rộng quy mô.
ROE càng cao thì cổ phiếu càng hấp dẫn nhà đầu tư hơn. Ta có:
ROE = LợinhuậnsauthuếVốnchủsởhữu Ta cũng có thể viết theo dạng sau:
ROE = LợinhuậnsauthuếDoanhthu× Doanhthu Tổngtàisản×
Tổngtàisản Vốnchủsởhữu
= ROA Đòn bẩy tài chính
Hoặc:
ROE = ROS Vòng quay TS × 1 Vố nchủsởhữu
Tổngtàisản
- Như vậy để tăng ROE chúng ta có thể tăng 1 trong 3 yếu tố chính là doanh lợi tiêu thụ , vòng quay tài sản hoặc đòn bẩy tài chính.
- Thứ nhất doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời giảm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận.
- Thứ hai doanh nghiệp có thể sử dụng tốt các tài sản sẵn có của mình nhằm năng cao vòng quay tài sản. Hay nói cách khác doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từ tài sản sẵn có.
- Thứ ba doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao đòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn đầu tư.
2008 2009
ROS 7.43% 6.21%
Vốnchủsởhữu Tổngtàisản 8,857,657,417 23,668,736,780=0.37 9,514,645,127 22,627,940,077=0.42
Qua bảng ta thấy ROS giảm nên góp phần vào việc làm giảm ROE . Để tăng ROS công ty cần giảm các khoản chi phí không cần thiết nhằm tăng lợi nhuận công ty. Thứ 2 ta có thể tăng tổng tài sản lên so với vốn chủ sử hữu tức là tăng tỷ lệ nợ trong nguồn vốn tức là doanh nghiệp sẽ không tự chủ được về vốn nhưng nếu vượt qua được thì sẽ làm ROE tăng (tỷ số nợ tăng là tốt nhưng không thể nói cụ thể là tăng bao nhiêu là tốt mà tùy vào từng trường hợp, và do người làm công tác tài chính quyết định).