Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển:

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Tìm hiểu một số thiết bị điện dân dụng mới và tính toán thiết kế một máy hàn điện công nghiệp và dân dụng (Trang 51)

Ta biết trong các hệ thống chỉnh lưu điện áp ra được xác định theo biểu thức:

Ud =Udo.cos

Trong đó là thời điểm phát xung mở Thyristor.

Như vậy bằng cách thay đổi góc mở ta sẽ thay đổi giá trị điện áp ra và hệ thống cho phép ta điều chỉnh góc gọi là hệ thống điều khiển pha xung.

Nhiệm vụ cỏc khõu trong sơ đồ:

 Khâu đồng pha (khâu đồng bộ): khâu này có nhiệm vụ xác định điểm gốc để tớnh gúc điều khiển . Nó có góc pha liên hệ chặt chẽ với điện áp của mạch lực. Khâu này thường là máy biến áp xung hoặc các phần tử ụptụ.

 Khâu tạo ra điện áp tựa: Khâu nảy có nhiệm vụ tạo điện áp có dạng cố định theo nhịp của điện áp đồng pha, đồng thời nó cũng xác định phạm vi điều chỉnh của góc . Điện áp tựa có dạng tam giác hoặc răng cưa, thường dùng là điện áp răng cưa.

 Khâu so sánh: Nhiệm vụ của khâu này là tiến hành so sánh điện áp tựa và điện áp điều khiển. Thông thường thời điểm cân bằng giữa hai điện áp này chính là thời điểm phát xung mở van, tức là thời điểm xác định góc .

 Khâu dạng xung: khâu này có nhiệm vụ tạo ra xung điều khiển có hình dạng phù hợp để mở chắc chắn mạch van chỉnh lưu. Xung điều khiển có 4 dạng chớh là xung đơn, xung kép, xung rộng, xung chùm.

 Khâu khuếch đại xung: nhiệm vụ chính là khuếch đại công suất của xung ra từ mạch điều khiển lên tới giá trị đủ mở chắc chắn van lực.

 Bộ điều chỉnh: có nhiệm vụ thực hiện một quy luật điều chỉnh nào đó (điều chỉnh năng lượng đặt hoặc do công nghệ thiết bị chế tạo) và được phản hồi

để tạo ra để điều chỉnh góc nhằm khống chế năng lượng ra theo tải yêu cầu.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Tìm hiểu một số thiết bị điện dân dụng mới và tính toán thiết kế một máy hàn điện công nghiệp và dân dụng (Trang 51)