7. Một số thiết bị điện dân dụng khác 1 Máy sấy tóc
CHƯƠNG1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY HÀN
I. Khái quát
1. Khái quát chung
Trong tất cả các phương phỏp ghộp nối các chi tiết với nhau thì phương pháp hàn điện có nhiều ưu việt hơn tất cả. Chính vì vậy mà ngày nay nó được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp, xây dựng, chế tạo mỏy…và hàn điện đã trở thành một phần tất yếu không thể thiếu.
Phương pháp hàn điện có những ưu điểm nổi bật sau:
Khả năng ghép nối các chi tiết cao với chất lượng mối hàn tốt.
Chi phí sản xuất hạ, cho năng suất lao động cao
Ít tiêu hao nguyên vật liệu
Bảo vệ môi trường vệ sinh công nghiệp
Công nghệ đơn giản, khả năng cơ giới hoá và tự động cao 2. Phân loại
Có 2 phương phỏp chớnh:
- Hàn hồ quang: có 3 loại hàn bằng tay, hàn tự động và hàn bán tự động
- Hàn tiếp xúc: có 3 loại là hàn điểm, hàn đường và hàn nối 3. Các yêu cầu kĩ thuật đối với nguồn hàn
Để đảm bảo chất lượng của mối hàn, nâng cao năng suất của máy hàn, nguồn hàn của cỏc mỏy hàn phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kĩ thuật sau: a) Điện áp không tải
Đối với công nghệ hàn điện yêu cầu điện áp thấp và dòng hàn lớn, cho nên nguồn hàn nhất thiết phải có biến áp hàn để hạ áp. Điện áp không tải ở đây chính là điện áp thứ cấp không tải của biến áp hàn(BAH).
b) Bội số dòng ngắn mạch không được quá lớn λi
λi = =1,2ữ1,4
Trong đó: λi -bội số dòng ngắn mạch Inm - trị số dòng điện ngắn mạch (A)
d) Đặc tính ngoài của nguồn hàn.
Đặc tính ngoài của nguồn hàn hay còn gọi là đặc tính Vôn – ampe của nguồn hàn biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hàn vào dòng hàn
U2=f(I2). Khi hàn mạch hở (I2=0), điện áp chính làđiện áp không tải của nguồn hàn (U20- điện áp thứ cấp không tải của nguồn hàn).
4. Hệ số tiếp điện của nguồn hàn
Máy hàn là loại máy làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Đặc trưng quan trọng của chế độ này là hệ số tiếp điện.
Hệ số tiếp điện TĐ% của nguồn hàn hồ quang được tính theo công thức:
TĐ%= Trong đó:
tlvmax: là thời gian hàn hết một que hàn(máy hàn tay) hoặc thời gian hàn hết một lô điện cực. Đây la thời gian làm việc max
tngmin: Là thời gian thay xong một que hàn hoặc một lô điện cực và mồi được cho hồ quang cháy lại. Đây là thời gian nghỉ ngắn nhất.
Để đảm bảo tuổi thọ cho mỏy thỡ khi vận hành phải luôn đảm bảo: Ih2.TĐ%=Idm2.TĐdm2 = const
Trong đó Idm và TĐdm % là các thông số có ghi trờn nhón mỏy. 5. Các loại nguồn hàn
5.1. Nguồn hàn xoay chiều
Nguồn hàn xoay chiều được sử dụng phổ biến đối với công nghệ hàn hồ quang bằng tay, hàn hồ quang tự động dưới lớp trợ dung, hàn hồ quang trong khí argon máy hàn tiếp xúc.
Phần tử quan trọng nhất của nguồn hàn là biến áp đặc biệt gọi là biến áp hàn. Biến áp hàn phổ biến nhất là biến áp hàn một pha, biến áp hàn ba pha thường dùng cho nhiều đầu hàn.
Về cấu tạo, biến áp hàn thường chế tạo theo 2 kiểu:
Máy biến áp với từ thông tản bình thường: nó cú 2 thiết bị riêng rẽ, lắp ráp trong một vỏ hộp chung gồm một biến áp hàn và một cuộn kháng.
Biến áp hàn với từ thông tản tăng cường cú cỏc loại sau: + Có cuộn thứ cấp di động
5.2. Nguồn hàn một chiều
Nguồn hàn một chiều dùng cho công nghệ hàn hồ quang bằng tay, hàn hồ quang tự động, bán tự động và hàn hồ quang trong khí bảo vệ.
Nguồn hàn hồ quang một chiều có 2 loại:
Bộ biến đổi quay (máy phát hàn một chiều)
Bộ biến đổi tĩnh (bộ chỉnh lưu dùng điốt hoặc thysistor)
II. Hàn hồ quang
Hàn hồ quang là phương pháp sử dụng hiện tượng hồ quang điện. Hàn hồ quang được dùng với các phương pháp hàn bằng tay, hàn tự động hoặc bán tự động.
1. Các yêu cầu đối với nguồn hàn hồ quang
Nguồn hàn có thể sử dụng là nguồn một chiều hoặc xoay chiều nhưng phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Điện áp không tải để mồi được hồ quang: + Đối với nguồn hàn một chiều:
Khi cực từ là kim loại yêu cầu: Uomin=(30ữ40) V Khi cực từ là than yêu cầu: U0min=(40ữ50) V
Đối với nguồn hàn xoay chiều yêu cầu: U0min= (50ữ60) V
Đảm bảo an toàn khi vận hành ở chế độ ngắn mạch. Khi đú dũng ngắn mạch lớn có thể gõy chỏy dõy hàn.
Dòng ngắn mạch: Inm=(1,2ữ1,4)Idm
Nguồn hàn phải đảm bảo cung cấp đủ công suất cho máy hàn
Phải đảm bảo điều chỉnh được dòng hàn vỡ dũng hàn phụ thuộc vào đường kính que hàn. Dòng hàn được tính theo công thức sau:
Ih=(40ữ60)d
Trong đó: Ih là dòng điện hàn được tính bằng (A) d đường kính que hàn tính bằng (mm)
Đường đặc tính von –ampe của nguồn hàn phải phù hợp với từng phương pháp hàn
Quá trình hàn hồ quang gồm các công việc:
Đốt cháy hồ quang
Cho điện cực tiến dần về phía hồ quang tuỳ theo sự nóng chảy vật hàn.
Giữ cho hồ quang cháy ổn định với một chiều dài nhất định
Di chuyển que hàn theo đường hàn
Đường đặc tính nguồn hàn như sau:
Hình 6.1- Đặc tính nguồn hàn
Có 2loại nguồn hàn hồ quang là: nguồn hàn hồ quang xoay chiều và nguồn hàn hồ quang một chiều:
2.1. Các nguồn hàn hồ quang xoay chiều
Khi hàn bằng điện xoay chiều người ta thường sử dụng biến áp hàn vì: + Dễ chế tạo, giá thành hạ
+ Có thể tạo ra được dòng điện hàn lớn khoảng: 500ữ2000 A Biến áp hàn thường có 2 kiểu:
2.1.1 Biến áp hàn(BAH) có cuộn kháng ngoài
Thường là máy biến áp hạ áp một pha, ở mạch thứ cấp có mắc nối tiếp một cuộn phản kháng:
Sơ đồ nguyờn lớ MBAH có cuộn kháng ngoài
Cuộn kháng mắc nối tiếp với mạch thứ cấp của BAH có nhiệm vụ hạ thấp điện thế của MBA đến một trị số cần thiết để phát sinh hồ quang. Khi ngắn mạch ở mạch hàn cuộn kháng thu lấy điện thế thứ cấp của biến áp hàn để giảm dòng ngắn mạch xuống.
II.1.2 Máy biến áp hàn kiểu hỗn hợp:
Máy biến áp có cuộn kháng liên hệ trực tiếp với mạch từ chính: Sơ đồ nguyờn lớ:
Sơ đồ nguyờn lớ của MBAH kiểu hỗn hợp
Với cả 2 phương phỏp trờn để điều chỉnh dòng hàn ta thay đổi khe hở (a) khi khe hở (a) tăng thì từ trở của mạch từ tăng, từ thông giảm đi, điện tự cảm và trở kháng của nó giảm đi dòng điện hàn tăng lên và ngược lại:
U2=Uhq+ Uck
Trong khi làm việc dòng I2 tăng thì Uck cũng tăng làm Uck giảm. Khi ngắn mạch: I2=Inm; Uhq=0.
Họ đặc tính khi điều vhỉnh khe hở (a) cuộn khử từ. 2.2. Các nguồn hàn hồ quang một chiều
Nguồn hàn hồ quang một chiều được sử dụng cấp cho cỏc mỏy hàn hồ quang từ động, bán tự động hoặc bằng tay.
Có 2 loại nguồn hàn một chiều: + Dùng máy phát hàn một chiều
+ Dùng bộ chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều cấp cho máy hàn.