CHƯƠNG 9: QUÁ ĐIỆN ÁP NỘI BỘ

Một phần của tài liệu Ebook kỹ thuật điện cao áp (tập 2 quá điện áp trong hệ thống điện) phần 2 hoàng việt (Trang 96)

L- điện cảm tản của cuộn dây MBA

CHƯƠNG 9: QUÁ ĐIỆN ÁP NỘI BỘ

9.1. Phân tích những ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các phương thức làm việc của điểm trung tính.

9.2. Bằng các sơ đồ thay thế khi hồ quang cháy và khi hồ quang tắt, giải thích vì sao mỗi khi hồ quang cháy lại thì điện áp trên các pha không sự cố tăng cao thêm, nhưng cuối cùng sẽ tiến đến một giới hạn nhất định. 9.3. Tác hại của quá điện áp do chạm đất một pha không ổn định trong lưới có

trung tính cách điện và biện pháp để hạn chế quá điện áp. 9.4. Tác dụng của cuộn dập hồ quang trong việc hạn chế quá điện áp.

9.5. Tác dụng tăng cao độ lệch của điểm trung tính khi có cuộn dập hồ quang. 9.6. Chọn chế độ bù hợp lý.

BAØI TẬP

1. Một sóng điện áp: đầu sóng vuông góc, độ dài sóng vô hạn, biên độ Uo =

600 kV truyền trên một đoạn đường dây có chiều dài l = 300m với vận tốc V

= 3.108m/s. Cuối đường dây được nối đất qua một điện trở R = 10Ω

a) Bằng phương pháp đồ thị xác định biến thiên điện áp tác dụng lên R

và biến thiên dòng điện qua R theo thời gian t.

b) Xác định áp và dòng tác dụng lên R lúc t = 6 µs

c) Kiểm nghiệm lại bằng tính toán giải tích.

2. Một sóng điện áp đầu sóng vuông góc, độ dài sóng vô hạn, biên độ Uo = 600

kV truyền trên một đường dây có tổng trở sóng Z = 500Ω. Cuối đường dây

được nối đất qua một điện trở R.

a) Bằng phương pháp đồ thị xác định điện áp trên R(UR), dòng qua R(iR)

và điện áp phản xạ từ cuối đường dây (nút B) trở về (UP) trong các trường hợp:

R = R1= 50 Ω; R = R2= 500 Ω; R = R3 = 5000 Ω

Nhận xét về kết quả để rút ra kết luận về trường hợp quá điện áp nguy hiểm nhất

Một phần của tài liệu Ebook kỹ thuật điện cao áp (tập 2 quá điện áp trong hệ thống điện) phần 2 hoàng việt (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)