11.TÍNH BỀN KHUNG XE SAU CẢI TẠO:

Một phần của tài liệu Thiết kế cải tạo ôtô tải nhãn hiệu Chiến Thắng 48TL1 thành ôtô tải có gắn cẩu (Trang 99)

e. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.

11.TÍNH BỀN KHUNG XE SAU CẢI TẠO:

Khi cải tạo ô tô theo thiết kế này:

- Không đổi chiều dài cơ sở; không cải tạo phần khung xe. - Trọng lượng thùng hàng sau cải tạo thay đổi lớn do lắp cẩu - Trong lượng toàn bộ không thay đổi.

Do tải trọng, trọng lượng toàn bộ tác dụng lên khung xe trước và sau cải tạo không thay đổi, tuy nhiên do đặt tải trọng cẩu lên khung, là tải trọng tập trung.

Khi cải tạo, khung xe đã được ốp gia cường trong lần cải tạo trước tại vị trí lắp cẩu đoạn 1900 mm từ sát sau gối nhíp trước ra phía sau . Như vậy, trạng thái chịu tải của khung thay đổi cần thiết phải kiểm tra bền khung. Trạng thái nguy hiểm đối với khung xe là lúc nâng hàng với sức nâng cho phép lớn nhất Q= 2330 [kG].

Hệ thống treo của ô tô CHIẾN THẮNG gồm các nhíp đơn ở trước và trục sau. Như vậy, xem như mỗi dầm dọc khung xe có 4 điểm tựa: 4 điểm tương ứng với các đầu gối nhíp.

Khi cẩu hàng, phải chống chân chống cẩu vững chắc để đảm bảo không lún bệ chân chống vì ảnh hưởng xấu đến khung xe.

Các trạng thái có thể xảy ra nguy hiểm đối với khung xe:

- Trạng thái 1: Ô tô chở đúng tải trọng Q = 3030 [KG] chuyển động trên đường.

- Trạng thái 2: Ô tô đang cẩu hàng với tải trọng cẩu là Qc = 2330 [KG]

Đối với kiểu khung ô tô như trên, tiết diện nguy hiểm nằm trong khoảng không gian giữa 2 trục bánh xe. Sự ảnh hưởng của trọng lượng các phần tử thuộc nhóm thứ nhất: cụm động cơ- hộp số, buồng lái, két nước, bình nhiên liệu, bình acquy đến ứng suất tại tiết diện nhuy hiểm rất nhỏ. Giá rị ứng suất tại tiết diệ nguy hiểm chủ yếu do các thành phần thuộc nhóm thứ hai: trọng lượng của bản thân khung, trọng lượng của thùng , trọng lượng hàng hóa , trọng lượng cẩu, trọng lượng của vật nâng gây ra.

Trạng thái 1:

Giả thiết:

- Phân bố trọng lượng trên hai gối nhíp được quy về tâm trục. - Trọng lượng khung phân bố đều dọc theo khung.

- Trọng lượng thùng và hàng hóa phân bố đều dọc theo chiều dài thùng. - Phân bố trọng lượng của cẩu:

+ Trọng lượng phần đế và thân cẩu: GC1 =450 [KG] + Trọng lượng phần cần cẩu: GC2 = 350 [KG] Với các giá trị ở trên, ta xác định được:

- Giá trị lực phân bố do trọng lượng bản thân khung:

q1 = k

k L G

Trong đó:

Gk – Trọng lượng bản thân khung 1 dầm. Gk = 208 [KG] Lk – Chiều dài khung. Lk = 6,94 [m]

Do đó:

q1 = 208

30 [ / ]

6,94 = KG m

- Trọng lượng thùng do trọng lượng thùng và hàng hóa:

q2 = t t L Q G + Trong đó: Gt – Trọng lượng thùng. Gt =868,8 [KG]

Lt – Chiều dài khung mà thùng gối lên. Lt = 4,65 [m] Do đó: q2 = 868,8 3030 419, 252 [ ] 2.4,65 KG + =

- Lực và mô men của phần thùng nhô ra khỏi khung xe ( trên chiều dài Ltn = 200 [mm] ) quy dẫn về mặt cắt tại mút đuôi khung:

Q1 = q2 x Ltn = 4192,25 x 0,2 = 239 [KG] M1 = q2 x 2 0, 22 419, 2 8,38 [ ] 2 2 tn L KGm = × =

- Lực và tải trọng của phần cần cẩu quy dẫn về mặt cắt tại mép bệ cẩu Q2 và M2:

Một phần của tài liệu Thiết kế cải tạo ôtô tải nhãn hiệu Chiến Thắng 48TL1 thành ôtô tải có gắn cẩu (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w