Biện pháp can thiệp và phòng bệnh dịch tả vịt

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh dịch tả vịt tại huyện gia viễn, tỉnh ninh bình và ứng duịng vacxin nhược độc dịch tả vịt chủng DP EG2000 để phòng và can thiệp dịch (Trang 26)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.1.4. Biện pháp can thiệp và phòng bệnh dịch tả vịt

1.1.4.1. Biện pháp can thiệp

Bệnh dịch tả vịt là bệnh không chữa ựược. Nên giết chết và chôn sâu những vịt bị bệnh chết hoặc bệnh quá nặng. Tuy nhiên với ựàn vịt mới chớm mắc vài con thì có thể can thiệp bằng cách tiêm vacxin nhược ựộc cho toàn ựàn. Những vịt nào ựã bị nhiễm virus thì sẽ phát bệnh ngay, còn những vịt chưa bị nhiễm virus sẽ ựược bảo hộ bằng hiện tượng cản nhiễm. Nếu tiêm sớm và kết hợp với chăm sóc ựàn vịt tốt thì có thể cứu ựược tới 90% vịt (Trần Minh Châu, 1980. Nên tăng cường thêm các biện pháp chăm sóc bồi dưỡng nhằm tăng cường sức ựề kháng cho vịt (sử dụng chất ựiện giải và vitamin).

Theo Archie Hunter (2002) nếu có ổ dịch xảy ra, vịt khoẻ mạnh có tiếp xúc với mầm bệnh phải ựược tiêm phòng vì vịt phát triển miễn dịch chỉ trong một ngày sau khi tiêm phòng.

1.1.4.2. Phòng bệnh

* Vệ sinh phòng bệnh

đối với những nơi chưa có bệnh tốt nhất nên tự túc con giống. Khi tạo ựàn không nên nhập chung nhiều ựàn nhỏ lạị Lò ấp trứng cũng không nên ấp trứng của quá nhiều ựàn. Sau mỗi lần ấp trứng cần tẩy uế lò ấp rồi sát trùng kỹ bằng hơi formol (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).

Lê Hồng Mận (2005) khuyến cáo: Không chăn vịt, ngan, ngỗng từ nơi có nhiều nguồn nước chảy tới ựể ựề phòng sự lây nhiễm qua nguồn nước. Tuyệt ựối không cho các loại gia cầm, thuỷ cầm khác vào trạị Nên tẩy uế sát trùng ựịnh kỳ chuồng nuôị

Phạm Quang Hùng (2003) nêu một số nguyên tắc phòng bệnh bằng vệ sinh như sau:

- Chuồng trại vịt cách xa khu dân cư. Cổng trại phải có hố sát trùng (thường sát trùng bằng Cloramin 3%). Hạn chế người ựi lại, người ra vào trại phải sát trùng giày dép, tay chân.

- điều kiện nuôi dưỡng tốt, máng ăn, máng uống phải sạch sẽ. Thức ăn, nước uống phải vệ sinh. Thực hiện tiêu ựộc, sát trùng dụng cụ, chuồng trại giữa hai lứa vịt. Chú ý tiêu diệt chuột và các loài gặm nhấm quanh khu vực trạị

- Vịt mới mua về phải nuôi cách ly ắt nhất 3 tuần lễ.

* Tiêm phòng bằng vacxin

- Vacxin ựể phòng bệnh dịch tả vịt có 2 loại là vacxin vô hoạt và vacxin nhược ựộc.

+ Vacxin vô hoạt:

để vô hoạt virus dịch tả vịt, trước ựây thường dùng hoá chất là formol, gần ựây sử dụng chất BPC (β propiolactone). Tại Việt Nam ựã chế thử vacxin vô hoạt như: vacxin dịch tả vịt gan máu glyxerin tắm, vacxin formol gan. Theo OIE (2000) vacxin vô hoạt tạo ựược miễn dịch cho ựàn vịt nhưng hiệu lực thấp hơn so với vacxin nhược ựộc, hiện nay vacxin vô hoạt chỉ sử dụng trong phòng thắ nghiệm, chưa ựược áp dụng trong sản xuất.

+ Vacxin nhược ựộc:

Ngày nay người ta thường sử dụng chủng virus vacxin là virus nhược ựộc dịch tả vịt thắch nghi trên phôi vịt và virus dịch tả vịt chủng Jansen thắch nghi trên phôi gà và trên nuôi tế bào Fibroblast phôi gà một lớp. đây là 2 loại vacxin có ựộ an toàn cao và hiệu lực tốt, thời gian miễn dịch dài, sau khi tiêm vacxin 9 tháng vịt vẫn còn miễn dịch. Vacxin sử dụng an toàn với cả vịt con một ngày tuổị Vacxin ựược chế biến dưới 2 dạng vacxin tươi và vacxin ựông khô (Lê Hồng Mận 1999).

+ Với ựàn vịt ở vùng dịch bị uy hiếp, cần tiêm phòng cho vịt con ngay sau khi vịt nở.

+ Vịt nuôi thịt chỉ cần tiêm phòng 1 lần. Ở nơi không bị dịch uy hiếp, có thể tiêm phòng cho vịt vào lúc vịt từ 2-3 tuần tuổị

+ đối với vịt ựẻ và vịt giống, lịch tiêm phòng yêu cầu chặt chẽ hơn. Nguyễn Như Thanh (2001), Phạm Quang Hùng (2003) ựề nghị tiêm phòng ngay sau khi vịt nở từ ựàn vịt bố mẹ ựã ựược phòng bệnh dịch tả vịt. Sau 45 ngày cần tiêm lại và sau 1 năm thì cứ 6 tháng lại tiêm phòng 1lần. Lê Hồng Mận (1999) cho rằng cần tiến hành tiêm phòng 2 lần/năm ựối với vịt lớn; lần 1: Cuối xuân ựầu hè; lần 2: Sau lần thứ nhất 6 tháng. Ngoài ra tác giả Trần Minh Châu còn ựề nghị tiêm củng cố cho vịt con 10 ngày tuổi bằng vacxin viêm gan ựể ựảm bảo cho ựàn vịt nuôi tại những nơi bị ô nhiễm nặng.

+ Theo Quyết ựịnh số 63/2005/Qđ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn việc tiêm phòng vacxin bắt buộc ựối với bệnh dịch tả vịt gồm:

đối tượng tiêm phòng: Vịt, ngan các lứa tuổị

Phạm vi tiêm phòng: Các cơ sở chăn nuôi tập trung, chăn nuôi hộ gia ựình trong phạm vi cả nước.

Tiêm phòng ựịnh kỳ mỗi năm 2 lần, tuỳ theo lứa tuổị

Liều lượng, ựường tiêm, gia cầm trong diện tiêm theo sự hướng dẫn của nhà sản xuất vacxin.

+ đối với trường hợp ựàn vịt bố mẹ ựược tiêm vacxin phòng bệnh dịch tả vịt, Nguyễn Xuân Bình (2006) cho rằng không cần tiêm cho vịt con trước 2 tuần tuổị Do trong thời gian này, trong vịt con vẫn còn tồn tại kháng thể ựược truyền qua lòng ựỏ trứng nên có khả năng xảy ra phản ứng trung hoà làm giảm hiệu lực của vacxin.

1.1.4.3. Một số thông tin về vacxin dịch tả vịt ở Việt Nam

Năm 1969, chủng virus nhược ựộc dịch tả vịt thắch nghi trên phôi vịt ựã ựược sử dụng ựể sản xuất vacxin phòng bệnh dịch tả vịt ở Việt Nam. Khi nuôi

cấy trên phôi vịt, virus gây bệnh tắch phôi ổn ựịnh, thời gian chết phôi trung bình là 100 ổ 24 giờ. Trong nước niệu nang, hàm lượng virus có ELD50 lúc 72 giờ là 10 -4,75/0,2 ml. Vacxin khi sử dụng pha 1/200 tiêm vào dưới da cho vịt con với liều 0,2 ml/con và tiêm cho vịt lớn với liều 1 ml/con. Vacxin tạo ựược miễn dịch tốt cho ựàn vịt. Vịt con 1 ngày tuổi sau khi tiêm vacxin ựược bảo hộ chắc chắn 100% ựến 45 ngày tuổi, vịt lớn kéo dài miễn dịch tới 9 tháng.

Trần Minh Châu (1987) ựã nghiên cứu chủng vacxin nhược ựộc dịch tả vịt thắch nghi trên phôi gà. Tác giả cho biết, chủng virus này gây chết phôi gà rất ổn ựịnh, thời gian chết phôi 72-120 giờ. Virus vacxin có ELD50 từ 10-3,31/0,2 ml ựến 10-4,5/0,2 ml. Vacxin khi sử dụng an toàn cho vịt nhưng về hiệu lực cần nghiên cứu thêm. Tác giả còn nghiên cứu chế thử 4 loại vacxin vô hoạt và ựưa ra kết luận: Vacxin vô hoạt cũng tạo ựược miễn dịch cho ựàn vịt nhưng ựáp ứng miễn dịch không mạnh mà giá thành lại caọ

Lê Văn Lãnh (1991) nghiên cứu ựặc tắnh sinh học của virus vacxin dịch tả vịt chủng Jansen và cho biết virus vacxin có tắnh ổn ựịnh khi nuôi cấy trên phôi gà và tế bào xơ phôi gà 1 lớp; chỉ số ELD50 biến ựộng trong khoảng từ 10-3,31/0,2 ml ựến 10-3,36/0,2 ml; CPE50 biến ựộng từ 10-4,36 ựến 10-4,54. Vacxin an toàn cho mọi lứa tuổi vịt, hiệu lực của vacxin caọ Vacxin ựược chế biến dưới 2 dạng là vacxin tươi và vacxin ựông khô.

Vacxin tươi thường ựược ựóng ở ampoul 100 liều, chỉ bảo quản tối ựa là 4 tháng ở kho lạnh và phải dùng không quá 6 giờ khi ựã pha loãng vacxin bằng nước sinh lý. Vacxin ựông khô thì thời gian bảo quản dài hơn (khoảng 1 năm) và ắt bị mất hiệu lực khi gặp ựiều kiện bất lợị Vacxin ựông khô có thể ựóng ampoul 100 liều hoặc chai có từ 500-1000 liều (Nguyễn Như Thanh, 2001). Tuỳ theo liều ựóng vacxin mà pha loãng với nước sinh lý ựủ cho 0,2ml/vịt con và 0,3-0,5ml/vịt lớn. đường tiêm chủ yếu là dưới da hoặc bắp lườn.

hoặc tiêm bắp hoặc kết hợp cả hai ựều cho ựáp ứng miễn dịch tương ựối giống nhau và ựạt tỷ lệ bảo hộ hơn 70%.

Nguyễn Ngọc Huân (2006) khuyến cáo sử dụng vacxin dịch tả vịt ựông khô của Navetco trong quy trình thú y an toàn dịch bệnh áp dụng cho vịt nuôi ở nông hộ.

Theo Quyết ựịnh số 04/2006/Qđ-BNN ngày 12 tháng 01 năm 2006 công bố danh mục vacxin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y ựược phép lưu hành tại Việt Nam thì tại Việt Nam ựang lưu hành 2 dòng sản phẩm vacxin phòng bệnh dịch tả vịt ựều ở dạng ựông khô ựóng lọ từ 100 ựến 1000 liều mang số ựăng ký TW-XI-14 và TW-IV-5.

Từ năm 2000 ựến nay, bộ môn VSV-TN trường đHNN Hà Nội ựang có những nghiên cứu về việc chế tạo vacxin mới với chủng virus cường ựộc dịch tả vịt DP-EG-2000 có xuất xứ từ nước ngoàị Những kết quả thử nghiệm ban ựầu khá khả quan, dần ựáp ứng ựược yêu cầu trong nghiên cứu và sản xuất.

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh dịch tả vịt tại huyện gia viễn, tỉnh ninh bình và ứng duịng vacxin nhược độc dịch tả vịt chủng DP EG2000 để phòng và can thiệp dịch (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)