- Bước 6: Phân tích thẩm định phương án vay vốn Bước 7: Thẩm định các biện pháp đảm bảo tiền vay.
3. Phân tích tình hình họat động tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp EaKar.
nghiệp EaKar.
3.1. Cơng tác huy động.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Tiền gửi khơng kỳ hạn 46.548 51.807 73.006 Tiền gửi cĩ kỳ hạn 48.713 65.473 95.209
Tổng cộng 95.171 117.280 168.215
Qua số liệu trên cho thấy trong giai đoạn từ 2005 đến 2007 nguồn vốn huy động của Ngân hàng nơng nghiệp huyện EaKar đã được nâng cao cả về số lượng cũng như tỷ trọng.
Năm 2006 tăng so với 2005 22.109 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng 23%.
Năm 2007 tăng so với 2006 50.935 triệu đồng tương đương tỷ lệ 43%.
Ngân hàng nơng nghiệp đã chú trọng trong cơng tác huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để cũng cố đầu vào với lãi xuất thấp hơn so với sử dụng các nguồn vốn khác. Mặt khác việc tăng huy động vốn làm cho ngân hàng chủ động hơn trong khâu cho vay thanh tốn đạt được sự tăng trưởng đĩ ngân hàng EaKar đã được Ngân hàng Nơng
nghiệp Việt Nam cho phép áp dụng nhiều mức lãi xuất khác nhau, đa dạng các loại tiền gửi cĩ nhiều chương trình khuyến mãi- quà tặng để thu hút khách hàng nhất là trong giai đoạn hiện nay sự ra đời càng nhiều các ngân hàng thương mại cổ phẩn khác việc huy động các trở nên khĩ khăn. Hơn nữa Ngân hàng nơng nghiệp EaKar là ngân hàng đầu tiên họat động tại địa bàn nên cũng cĩ nhiều uy tín đối với người dân và các doanh nghiệp trong quan hệ thanh tốn gửi tiền, rút tiền thủ tục giấy tờ gọn nhẹ phong cách giao dịch nhanh nhẹn, lịch sự và hiện nay thì vần đề huy động vốn vẫn là vấn đề trọng tâm trong họat động kinh doanh của ngân hàng. 3.2. Cơng tác dư nợ. 3.2.1. Tổng dư nợ. Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng dư nợ 188.100 237.840 335.761 Tổng số hộ 6.985 7.582 8.093
Qua số liệu 3 năm cho thấy tổng dư nợ của ngân hàng nơng nghiệp Eakar đã cĩ chiều hướng tăng trưởng mạnh cả về số dư nợ cũng như số hộ.
Năm 2006 tăng so với 2005 là 49.740 triệu đồng tương đương tỷ lệ 26 %
Năm 2007 so với năm 2006 là 97.921 triệu đồng tương đương tỷ lệ 41%
Số hộ vay vốn năm sau cao hơn năm trước
Năm 2006 tăng so với 2005 là 597 hộ tương đương tỷ lệ 8,5% Năm 2007 so với năm 2006 là 511 hộ tương đương tỷ lệ 6,7%
Qua số liệu ta thấy việc mở rộng tín dụng của ngân hàng ngày càng được mở rộng cả về quy mơ lẫn số lượng hộ chứng tỏ rằng việc đầu tư cho vay của ngân hàng đang tiến triển tốt.
3.2.2. Dư nợ theo thời gian.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Dư nợ trung hạn 70.065 85.672 105.698
Dư nợ dài hạn 12.175 14.318 15.743
Tổng cộng 188.100 237.840 335.761
Tỷ trọng giữa các nguồn vốn ngắn hạn trung hạn, dài hạn cũng cĩ sự thay đổi theo chiều hướng tăng dần song dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm ở mức cao, hơn 50% trong tổng dư nợ của ngân hàng.
3.2.3. Dư nợ phân theo thành phần kinh tế.
Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
DN Nhà nước 18.910 15.630 10.350
DN ngồi quốc doanh 20.949 48.936 68.975
Hợp tác xã 8.460 25.731 32.456
Cá thể hộ gia đình 139.781 147.543 223.980
Tổng cộng 188.100 237.840 335.761
Khơng giống như tình số liệu huy động vốn và tăng trưởng dư nợ như 3 năm qua luơn cĩ chiều hướng đi lên thì dư nợ phân loại theo thành phần kinh tế cĩ những chuyển biến theo chiều hướng khác. Đặc biệt là dư nợ của khối doanh nghiệp Nhà nước cĩ chiều hướng ngày càng giảm dần khối doanh nghiệp ngoại quốc doanh HTX, cá thể gia đình vẫn tiếp tục tăng theo thời gian từ 2005-2007.
Doanh nghiệp Nhà nước.
Năm 2006 giảm so với 2005 là: 3.280 triệu đồng tương đương giảm 17%. Năm 2007 giảm so với 2006 là: 5.280 triệu đồng tương đương tỷ lệ 33%. Đây cũng là một dấu diệu phù hợp với chính sách phát triển kinh tế của Đảng Nhà nước dần dần giảm bớt các doanh nghiệp Nhà nước bởi vì trong những năm qua khi nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường thì khối doanh nghiệp Ngành nước làm ăn khơng hiệu quả thậm chí một số doanh nghiệp thua lỗ do cơng tác quản lý năng lực trình độ chưa được nâng cao nên khi Ngân hàng đầu tư vào khối doanh nghiệp Nhà nước thường mang lại rủi ro nhiều hơn
Đặc biệt trong những năm 2003-2004 trên địa bàn Tây Nguyên nĩi chung và EaKar nĩi riêng giá cà phê giảm mạnh nhiều doang nghiệp cà phê rơi vào tính trạng nợ nần chồng chất khơng cĩ khả năng thanh tốn đã dẫn tới giải thể đã kéo theo hàng loạt Ngân hàng đầu tư vốn cho doanh nghiệp phải đứng trước vơ vàn khĩ khăn trong việc xử lý nợ cũng như trích dự phịng rủi ro. Thu nhập của Ngân hàng cũng giảm đi đáng kể .
Ngược lại với khối quốc doanh thì doanh nghiệp ngồi quốc doanh Hợp tác xã, cá thể và hộ gia đình được tăng lên theo thời gian qua các năm. Đặc biệt là hộ gia đình.
Năm 2006 tăng so với 2005 là: 49.740 triệu đồng tương đưởng tỷ lệ 26%.
Năm 2007 tăng so với 2006 là: 97.921 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng 41%.
Đây cũng chính là phương châm của Ngân hàng Nơng nghiệp EaKar mở rộng thị phần cho vay tới hộ cá thể gia đình nhằm thúc đẩy kinh tế hộ gia đình ngày càng phát triển.
3.3.4 Dư nợ phân theo ngành kinh tế:
(Đơn vị: Triệu đồng)
Qua số liệu trên phản ánh tình hình như nợ phân theo ngành kinh tế qua 3 năm tại Ngân hàng Nơng nghiệp EaKar luơn cĩ sự tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước nhưng mức độ giao động khơng lớn chỉ cĩ ngành kinh doanh dịch vụ tăng trưởng vượt trội so với các ngành khác.
Năm 2006 tăng so với 2005 là: 25.740 triệu đồng tương tỷ lệ tăng 48%.
Năm 2007 tăng so với 2006 là: 60.188 tương đương tỷ lệ tăng 76%. Cho vay đời sống tiêu dùng cũng được nâng lên chứng tỏ nhu cầu về tiêu dùng sinh hoạt trong đời sống cũng được nâng lên đáng kể.Dư nợ ngành nghề kinh doanh dịch vụ tăng cao chứng tỏ Ngân hàng đã quan tâm tới việc đầu tư tín dụng vào ngành cĩ mức sinh lời tương đối ổn định và ít gặp ít xảy ra rủi ro.
3.3.5 Dư nợ quá hạn (Đơn vị: Triệu đồng) (Đơn vị: Triệu đồng) Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Nơng nghiệp 9.600 97.860 113.250 Cơng nghiệp 10.240 105.791 22.680 Kinh doanh dịch vụ 52.975 78.715 138.903 Đời sống tiêu dùng 30.315 45.474 223.980 Tổng cộng 188.100 237.840 335.761 Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng dư nợ 188.100 237.840 335761 Dư nợ quá hạn 1750 2341 3186
Trong ba năm từ 2005- 2007 dư nợ quá hạn tại NHNo EaKar chiếm tỷ lệ thấp dưới 1%. Tuy số lượng ruyệt đối trong ba năm cĩ tăng nhưng về số tương đối phản ánh nợ quá hạn khơng gia tăng. Trong điều kiện tình hình kinh tế trong huyện luơn gặp phải những khĩ khăn như thời tiết khơng thuận lợi thường xuyên hạn hán, dịch bệnh ở gia súc, gia cầm, giá cà phê lên xuống thất thường. Để đạt được kết quả đĩ là một quá trình phấn đầu vơ cùng khĩ khăn của tập thể cơng nhân viên của tất cả cán bộ nhân viên Ngân hàng nĩi chung đặt biệt là bộ phận cán bộ thẩm định thường xuyên bám sát địa bàn tìm mọi biện pháp để động viên khách hàng thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.