Hệ thống xử lý nướcthải của Cơng ty chế biến thủy sản 03 (Cơng

Một phần của tài liệu SỔ TAY TÀI LIỆU KĨ THUẬT HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI (Trang 59)

A. Thơng tin chung về nhà máy

- Sản phẩm: các loại thủy sản đã chế biến

- Cơng suất của nhà máy: 2500 tấn/năm

- Nguyên liệu: các loại thủy sản

- Nước thải phát sinh: 50 m3

B. Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải

Thời gian vận hành: tháng 8 năm 2008.

Thành phần nước thải theo thiết kế

Bảng 2.13 Đặc tính nước thải đầu vào theo thiết kế của Cơng ty CBTS 03

Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ đầu vào Hiệu quả xử lý (%) TCVN 5945:2005 Cột B pH - 6,9 - 5,5-9 SS mg/L 240 58 100 COD mgO2/L 1860 96 80 BOD5 mgO2/L 1610 97 50 Ptổng mg/L 85 93 6 Ntổng mg/L 115 74 30

Ghi chú: “-”: khơng cĩ giá trị Nguồn: Cơng ty CBTS 03 (2009)

Cơng nghệ xử lý nước thải

Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải xử lý nước thải của cơng ty CBTS 03 được trình bày trong Hình 2.11.

Ghi chú: Đường nước Đường bùn Đường khí Đường hóa chất Ngăn chứa bùn MB MB MB SCRM Bể tách dầu và mỡ Bể trung gian Bể tuyển nổi Công ty xử lý bùn Bể tiếp xúc SCRT Bể sinh học hiếu khí (BHTLL) THB Nước thải Hố thu gom

Bể điều hòa Bể tạo bông

Bể lắng Nguồn tiếp nhận NaOCL Máy nén khí tạo ápBồn MTK Bể keo tụ Bể chứa bùn Xe hút bùn NaOH PAC MTK

Thuyết minh cơng nghệ

Nước thải sản xuất được thu gom sau đĩ dẫn qua SCR thơ vào hố thu gom nước thải sau đĩ nước thải tự chảy sang bể điều hịa nhằm ổn định lưu lượng nước thải đầu vào. Trong bể điều hịa cĩ lắp hệ thống sục khí để xáo trộn đều nhằm tránh hiện tượng lắng cặn trong bể. Sau đĩ nước thải được bơm đến SCRM để loại bỏ lượng chất thải rắn cĩ kích thước nhỏ hơn cịn lại trước khi dẫn sang bể tách mỡ. Tại bể tách mỡ nước thải được tách các váng mỡ cĩ trong nước thải để tăng hiệu quả xử lý cho các cơng trình đơn vị phía sau và tránh làm tắt đường ống trong hệ thống xử lý. Phần váng mỡ sau khi gạn lọc được vớt bỏ cùng với chất thải rắn đã lược bỏ sau khi qua SCR thơ và SCR mịn. Nước thải sau đĩ chảy sang bể trung gian nhằm ổn định dịng chảy trước khi chảy qua bể tuyển nổi. Tại bể trung gian, nước thải được bơm bằng 2 bơm trục ngang lên bể keo tụ, đồng thời bổ sung hĩa chất để điều chỉnh pH đồng thời châm thêm chất keo tụ PAC trên đường ống thơng qua thiết bị phối trộn tĩnh. Nước thải từ bể keo tụ chảy sang bể tạo bơng, trong bể này sử dụng thiết bị khuấy trộn cơ khí (hệ thống cánh khuấy) nhằm tăng hiệu quả của quá trình tạo bơng.

Sau quá trình này nước thải tự chảy sang bể tuyển nổi. Khí nén hịa tan được cung cấp nhằm tăng hiệu quả tuyển nổi các bơng cặn cĩ trọng lượng nhỏ và tiến hành thu váng nổi trên mặt bằng hệ thống cào di động.

Nước trong sau quá trình tuyển nổi tự chảy sang hai bể bùn hoạt tính hiếu khí để tiếp tục xử lý các chất hữu cơ cĩ trong nước thải. Tại đây khí oxy được cung cấp vào bể thơng qua hai máy thổi khí làm việc luân phiên để vi sinh vật cĩ thể hoạt động và phát triển sinh khối. Sau khi được xử lý tại bể bùn hoạt tính hiếu khí nước tự chảy vào bể lắng đứng thơng qua ống dẫn nước thải vào ống trung tâm. Bể lắng cĩ nhiệm vụ lắng bùn vi sinh đã sinh ra trong quá trình xử lý hiếu khí trong bể bùn hoạt tính hiếu khí bằng phương pháp trọng lực. Nước sau khi lắng tự chảy vào bể tiếp xúc. Tại đây dung dịch NaOCl được bơm định lượng vào để khử trùng nước, loại bỏ vi sinh vật gây bệnh trước khi xả ra mơi trường. Nước thải sau xử lý đạt theo QCVN 11:2008, Cột B.

Phần bùn sau khi lắng được thanh gạt bùn tập trung vào ngăn chứa bùn, theo định kỳ bơm hút bùn bơm vào bể chứa bùn. Một phần bùn được bơm tuần hồn trở về bể bùn hoạt tính hiếu khí để tiếp tục quy trình xử lý. Bể chứa bùn giữ lại lượng bùn từ bể lắng, bể tuyển nổi và một số cặn trong quá trình súc rửa bể. Tại bể chứa bùn xảy ra quá trình nén bùn và lượng nước sau khi lắng được đưa về bể điều hịa tiếp tục xử lý, phần bùn sau khi nén được xe hút bùn định kỳ hút vận chuyển đến bãi chơn lấp vệ sinh.

Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống xử lý nước thải Ưu điểm:

Hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty CBTS 03 cĩ những ưu điểm:

- Hiệu quả xử lý khá cao đối với các chỉ tiêu chính của nước thải thủy sản, trong đĩ hiệu quả xử lý SS khoảng 80%, hiệu quả xử lý COD khoảng 94% và BOD5 là 97%.

- Cơng trình xử lý sinh học gồm hai bể bùn hoạt tính hiếu khí (hai đơn nguyên). Như vậy, nếu trong trường hợp một trong hai bể gặp sự cố về vi sinh thì hệ thống vẫn cĩ thể tiếp tục hoạt động với đơn nguyên cịn lại trong thời gian khắc phục sự cố.

- Chi phí đầu tư xây dựng và lắp đặt thiết bị vừa phải 4.500.000 VNĐ/m3 nước thải.

Nhược điểm:

Bên cạnh những ưu điểm về hiệu quả xử lý cặn lơ lửng và chất hữu cơ, và chi phí vận hành, hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty CBTS 03 cịn tồn tại một số nhược điểm sau:

- Nước thải chế biến thủy sản thường cĩ nồng độ nitơ cao, nhưng hệ thống chỉ cĩ cơng trình xử lý hiếu khí và thiếu cơng trình xử lý thiếu khí để khử nitơ. Do đĩ nồng độ tổng nitơ đầu ra khĩ cĩ thể đạt được quy chuẩn xả thải.

- Chi phí vận hành (3.200 VNĐ/m3 nước thải) là khá cao so với các hệ thống xử lý nước thải khác tương đương về yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý đồng thời sử dụng nhiều thiết bị động lực hơn.

- Về mặt vận hành, hệ thống được quản lý và vận hành (kiêm nhiệm) bởi cán bộ kỹ thuật của cơng ty. Tuy nhiên, vì khơng cĩ chuyên mơn về cơng nghệ xử lý nước thải nên trong cơng tác vận hành cơng nghệ vẫn khơng đảm bảo, đặc biệt là theo dõi và khắc phục các sự cố vi sinh.

- Nhà máy khơng cĩ phịng thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu nước thải. Tần suất quan trắc hệ thống là 2 năm/lần, đảm bảo tuân thủ quy định về mơi trường, tuy nhiên tần suất như vậy là là quá ít để theo dõi sự ổn định của hệ thống.

Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng trình xử lý nước thải của Cơng ty CBTS 03

Trong hai bể bùn hoạt tính hiếu khí, cĩ thể cải tạo bể số 2 thành bể anoxic để cải thiện hiệu quả xử lý nitơ (khử nitrate). Ngồi ra, nhà máy cần cho các cán bộ vận hành tham gia các khố đào tạo về vận hành hệ thống xử lý nước thải hoặc tuyển cán bộ đảm nhiệm cơng tác quản lý hệ thống xử lý nước thải cĩ chuyên mơn về mơi trường. Đầu tư một phịng thí nghiệm mini để xác định tối ưu liều lượng hĩa chất và các thơng số tối ưu cho các quá trình vận hành hệ thống sinh học.

Đặc tính kỹ thuật của các cơng trình xử lý và các thiết bị chính

Bảng 2.14 Thơng số thiết kế của các cơng trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải của cơng ty CBTS 03

Cơng trình đơn vị (DxRxH) (m) Kích thước Thể tích (m3) SL

Tlưu (phút) Bể tách váng mỡ 3,3 x 1,5 x 1,0 5 01 5 Bể điều hịa 4,5 x 9,0 x 2,0 79 01 540 Bể keo tụ 1,5 x 1,5 x 3,0 6,8 01 160 Bể tạo bơng 1,5 x 1,5 x 3,0 6,8 01 230 Bể tuyển nổi 45 Bể bùn hoạt tính hiếu khí 11,4 x 4,9 x 3,5 195,5 02 500 Bể lắng 3,2 x 3,2 x 3,5 36 01 335 Bể khử trùng 3,99 x 1,0 x 1,9 7,6 01 80 Ngăn chứa bùn 1,5 x 1,0 x 3,6 5.4 01 - Bể chứa bùn 4,9 x 3,9 x 3,1 59 01 - Bể pha hố chất NaOH 1,0 x 1,25 1 01 - Bể pha hố chất NaOCl 1,0 x 1,25 1 01 - Bể pha hố chất PAC 1,0 x 1,25 1 01 - Nhà điều hành 9,0 x 4,5 x 4,0 162 01 -

Tổng thời gian xử lý của tồn quy trình: 31,5 giờ Tổng diện tích sử dụng: 210 m2

Ghi chú: Đa số các cơng trình đơn vị đều được xây dựng bằng bê tơng cốt thép trừ nhà điều hành được xây dựng bằng gạch, vật liệu cấu tạo của bể NaOH, bể PAC là Inox 304 và bể NaOCl là FRP.

Bảng 2.15 Thơng số kỹ thuật các thiết bị sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty CBTS 03

Tên thiết bị SL Thơng số kỹ thuật Xuất

xứ Bể điều hịa

Máy lượt rác thơ 01 Q = 17 m3/h VN

Hệ thống phân phối khí 01 Ống PVC khoan lỗ 2 mm VN

Bơm nước thải 1 02 Q= 15 – 20 m3/h, H = 14 m Nhật

Thiết bị lượt rác tinh 01 Q = 17 m3/h; KT khe = 1 mm VN

Bể keo tụ

Bơm nước thải 2 02 Q = 20 m3/h; H = 10 m Nhật

Bộ phối trộn tĩnh 04 Vật liệu: Inox VN

Bể tạo bơng

Motor khuấy, cánh khuấy 01 Motor giảm tốc: 1 HP VN/ĐL

Bể tuyển nổi

Hệ thống cào váng nổi di động 01 Motor giảm tốc: 1Hp VN

Motor gạt bùn 01 Cơng suất: 3 Hp ĐL

Bồn áp lực 01 D x H = 0.7 x 1.5 m VN

Tên thiết bị SL Thơng số kỹ thuật Xuất xứ Bể thu bùn Hệ thống máng tràn 01 - VN Ống phân phối 01 - VN Tấm chắn hướng dịng 01 - VN Bể sinh học hiếu khí

Máy thổi khí 02 Q = 200 – 250 m3/h Czech

Hệ thống phân phối khí 01 Q = 200 l/phút.đĩa Mỹ

Giá thể vi sinh 02 Vật liệu: Plastic VN

Thiết bị tách vật liệu đệm 01 L x B = 5.7 x 5.7 m VN Bể lắng Hệ thống máng tràn 01 - VN Ống phân phối 01 - VN Thanh gạt bùn 01 - VN Bơm tuần hồn bùn 01 Q = 15 – 20 m3/h; H = 15 m Nhật Ngăn chứa bùn Bơm bùn 01 Q = 8 m3/h; H = 14 m Nhật Hệ thống định lượng hĩa chất Bơm định lượng 04 Q = 100 l/h Mỹ

Bơm hút bùn 01 Cơng suất: 1,5 Hp Ý

Thùng pha chế và tiêu thụ hĩa

chất 04 Dung tích thùng:1000L VN

C. Hiện trạng và quá trình vận hành

Lưu lượng thực tế: 400 (m3

/ngày) – Thiết kế: 400 (m3/ngày)

D. Hiệu quả của quá trình xử lý

Kết quả phân tích thực tế từ 3 lần lấy mẫu của hệ thống xử lý được trình bày trong Bảng 2.16.

Bảng 2.16 Thành phần nước thải đầu vào, đầu ra và hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty CBTS 03

Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ đầu vào Nồng độ đầu ra Hiệu quả xử lý(%) QCVN 11:2008 Cột B pH - 6,46-6,94 7,15-7,51 - 5,5 – 9 SS mg/L 225-240 35-58 75-84 90 COD mgO2/L 2223-2254 75-84 96-97 90 BOD5 mgO2/L 1785-1840 44-49 97-98 45 Coliform* MPN/ 100mL 16x10 4 180-1.700 100 5.000

Ghi chú: “-”: khơng cĩ giá trị;”*” QCVN 24:2009/BTNMT Nguồn: Cơng ty CBTS 03 (2009).

E. Chế độ vận hành và bảo trì Lượng hĩa chất sử dụng

Bảng 2.17 Hĩa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty CBTS 03

Loại Hĩa chất Liều lượng sử dụng (g/m3 nước thải)

Chất trợ keo tụ Polimer 3,75

Chất keo tụ PAC 200

Chất khử trùng NaOCl 10% 5-8

Số lượng cơng nhân vận hành: 02 nhân viên trình độ kỹ sư, đã được đào tạo về sử dụng thiết bị và vận hành hệ thống.

Tần suất bảo trì

Hàng ngày

- Kiểm tra cường độ và điện áp dịng cấp.

- Kiểm tra hiện tượng chảy dầu nhớt của máy thổi khí và máy nén khí.

- Kiểm tra mức dầu bơi trơn của máy thổi khí, máy nén khí, các motor, xích của máy cào bùn, máy cào váng nổi.

- Kiểm tra tiếng ồn khi chạy máy thổi khí và máy nén khí.

- Kiểm tra nhiệt độ của máy thổi khí.

- Kiểm tra ống hút, ống đẩy của bơm định lượng.

- Kiểm tra hĩa chất cịn lại trong bồn chứa.

Hàng tháng - Kiểm tra độ siết chặt của bulon và miệng tra nhớt của máy thổi khí và máy nén khí.

- Kiểm tra độ kín màng loci của ống hút.

- Kiểm tra sức căng của dây curoa. Hàng năm - Kiểm tra tổng thể để bảo dưỡng bơm.

- Thay dây coroa.

- Thay van 1 chiều cao su ở đầu đẩy.

F. Các thơng tin khác

Chi phí đầu tư: 1.800.000.000 VNĐ

Một số hình ảnh về cơng trình xử lý trong hệ thống xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản

Hình 2.12 Hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của Cơng ty CBTS 02, cơng suất 1.200 m3/ngàyđêm

Song chắn rác mịn

Cụm bể tuyển nổi siêu nơng

Bể lắng

Song chắn rác thơ Hố thu

Bể điều hịa

Bể bùn hoạt tính hiếu khí lơ lửng

53

Chương 3

3.1 Giới thiệu chung

Trong những năm gần đây sự phát triển mạnh mẽ của ngành cơng nghiệp Dệt may đã gĩp một phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế chung của cả nước. Ngành cơng nghiệp Dệt may khơng những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà cịn thu được một lượng ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu. Mặt khác ngành dệt may cịn giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động (2.5 triệu người). Theo thống kế năm 2009, hiện cĩ khoảng gần 2.000 doanh nghiệp dệt may trên tồn quốc, trong đĩ quốc doanh là 307 doanh nghiệp, cịn lại là các cơng ty cổ phần, TNHH, liên doanh và 100% vốn nước ngồi. Hàng năm ngành dệt may đĩng gĩp khoảng 31% tổng sản lượng ngành cơng nghiệp, đứng thứ hai sau ngành dầu khí, chiếm 19,8% tổng kim ngạch xuất khẩu và khoảng 41% kim ngạch xuất khẩu của ngành cơng nghiệp (Vitas, 2009).

Song song với sự phát triển mạnh mẽ của ngành là vấn đề ơ nhiễm mơi trường phát sinh từ quá trình sản xuất. Hàng năm ngành Dệt may thải vào mơi trường một lượng nước lớn nước thải với nồng độ ơ nhiễm cao do nước thải chưa được xử lý hoặc đã xử lý nhưng chưa đạt quy chuẩn/tiêu chuẩn mơi trường.

Một phần của tài liệu SỔ TAY TÀI LIỆU KĨ THUẬT HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)