Việt Nam là một trong 10 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu trên thế giới, ngành thủy sản hiện tại chiếm 4% GDP, 8% xuất khẩu và 9% lực lượng lao động (khoảng 3,4 triệu người) của cả nước. Nhĩm hàng chủ đạo trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là cá tra, cá basa, tơm và các động vật thân mềm như mực, bạch tuộc, nghêu, sị,… Trong vịng 20 năm qua ngành thủy sản luơn duy trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng từ 10-20% (INEST, 2009). Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ năm 2008 đến 2011được trình bày trong Hình 2.1.
Hình 2.1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (từ năm 2008 – 2011)
Tuy nhiên, ngành Chế biến Thủy sản cũng là một trong những ngành gây ơ nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường. Ảnh hưởng của ngành chế biến thủy sản đến mơi trường cĩ sự khác nhau đáng kể, khơng chỉ phụ thuộc vào loại hình chế biến, mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như quy mơ sản xuất, sản phẩm, nguyên liệu đầu vào, mùa vụ, trình độ cơng nghệ sản xuất, trình độ tổ chức quản lý sản xuất…, trong đĩ yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ và tổ chức quản lý sản xuất cĩ ảnh hưởng quyết định đến vấn đề bảo vệ mơi trường của từng doanh nghiệp.
Một số tác động đặc trưng của ngành Chế biến Thuỷ sản gây ảnh hưởng đến mơi trường cĩ thể kể đến như sau:
- Ơ nhiễm khơng khí: mùi hơi phát sinh từ việc lưu trữ các phế thải trong quá trình sản xuất, khí thải từ các máy phát điện dự phịng. Trong các nguồn ơ nhiễm khơng khí, mùi là vấn đề chính đối với các nhà máy chế biến thủy sản.
- Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ quá trình chế biến bao gồm các loại đầu vỏ tơm, vỏ nghêu, da/mai mực, nội tạng mực và cá,....
- Nước thải sản xuất trong chế biến thủy sản chiếm 85-90% tổng lượng nước thải, chủ yếu từ các cơng đoạn: rửa trong xử lý nguyên liệu, chế
biến, hồn tất sản phẩm, vệ sinh nhà xưởng và dụng cụ, thiết bị, và nước thải sinh hoạt.
Trong các nguồn phát sinh ơ nhiễm, nước thải là nguồn gây ơ nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường bởi phát sinh thể tích nước thải lớn với nồng độ ơ nhiễm cao nếu khơng được xử lý thích hợp.