C. Về xã hội:
g) Hiệu quả về môi trờng:
Vùng nguyên liệu đợc quy hoạch ở vùng đồi núi thấp của Quỳnh Lu sẽ góp phần sử dụng đất có hiệu quả, đem lại hiệu quả kinh tế, vừa tăng độ che phủ của rừng góp phần giữ đất, điều tiết nguồn nớc cung cấp cho các sông suối, hồ đập, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái.
+ Hiệu quả về môi trờng:
Độ che phủ cũng nh chất lợng của đai rừng phòng hộ ven biển(PHCS, PHCG) ngày càng tăng góp phần đảm bảo môi trờng sinh thái, hạn chế tác hại của thiên tai nh: Gió bão, cát bay, triều cờng, sóng thần.
+ Hiệu quả về kinh tế - xã hội:
Giao khoán lâu dài toàn bộ diện tích rừng và đất rừng phòng hộ ven biển cho các cộng đồng dân c thực hiện các nhiệm vụ xây dựng và phát triển rừng là thúc đẩy quá trình xã hội hoá nghề rừng, tạo thêm việc làm, thu hút lao động nông nhàn vào SXKD lâm nghiệp.
Ngời dân đợc hởng và đợc hởng lợi từ khai thác tận thu sản phẩm trong rừng phòng hộ theo Quyết định 178/2001/QĐ - TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tớng Chính phủ góp phần xoá đói giảm nghèo, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
Chơng 5
kết luận, tồn tại và kiến nghị
5.1. Kết luận:
Qua thời gian thực hiện đề tài "Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Quỳnh Lu - tỉnh Nghệ An" đã đạt đợc mục tiêu và hoàn thành các nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế của khu vực, cụ thể:
+ Tìm hiểu kỹ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện, phân tích quá trình quy hoạch tổng thể và quy hoạch sử dụng đất của huyện giai đoạn 2005 - 2010. Từ đó đánh giá đúng những tồn tại để đề xuất các nội dung quy hoạch lâm nghiệp trên địa bàn huyện giai đoạn 2008 - 2020.
+ Việc đề xuất quy hoạch rừng phòng hộ ven biển, rừng sản xuất làm cơ sở cho việc phát triển SXKD lâm nghiệp huyện, kết hợp việc thi hành Luật đất đai, Luật bảo vệ và phát triển rừng, một cách nghiêm túc.
+ Đề tài đã đề xuất xây dựng mô hình nông - lâm kết hợp, phân tích hiệu quả của mô hình và khả năng áp dụng chúng vào thực tế SXKD lâm nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Lu.
+ Đề xuất tập đoàn loài cây trồng phù hợp cho công tác cải tạo rừng tự nhiên, trồng rừng phòng hộ và phát triển rừng sản xuất. Ngoài ra việc thực hiện các giải pháp quy hoạch nêu trên góp phần phát triển tài nguyên rừng, đảm bảo phòng hộ môi trờng sinh thái, hạn chế tác hại của gió bão, lũ lụt, sóng thần... Đồng thời từng bớc đáp ứng nhu cầu về lâm sản trong những năm tới.
+ Dự báo nhu cầu và khả năng cung cấp lâm sản trên địa bàn huyện giai đoạn 2008 - 2020.
+ Dự báo khả năng sinh lãi của rừng trồng NLG theo quy hoạch (giai đoạn 2008 - 2020) của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Quỳnh Lu.
Các kết quả nghiên cứu trên là cơ sở ứng dụng có hiệu quả trong quản lý sử dụng và phát triển tài nguyên rừng của huyện Quỳnh Lu.
Do thời gian và năng lực hạn chế, đề tài mới đề cập tới những nội dung cơ bản của QHLN huyện Quỳnh Lu, cha nghiên cứu kỹ phơng thức và chi phí trong công tác nuôi dỡng các lâm phần phục hồi của các hộ gia đình. Công việc này sẽ đợc các cơ quan chuyên môn và địa phơng quan tâm nghiên cứu trong thời gian tới.
5.3. Kiến nghị:
Để thực hiện các nội dung quy hoạch, chúng tôi kính đề nghị: + UBND tỉnh chỉ đạo:
- Sở NN & PTNT khẩn trơng nghiên cứu, lập hớng dẫn dự toán thiết kế kỹ thuật biện pháp nuôi dỡng rừng phục hồi để các chủ rừng sớm tiến hành công việc này.
- Sở TN & MT nhanh chóng hoàn thiện và bàn giao hồ sơ, tài liệu bản đồ giao đất cho UBND huyện, giấy chứng nhận QSD đất cho các chủ rừng trên địa bàn huyện.
+ UBND huyện Quỳnh Lu: Chỉ đạo các ban ngành liên quan, các đơn vị cơ sở thực hiện nghiêm túc quy hoạch lâm nghiệp huyện giai đoạn 2008 - 2020.
Việc quy hoạch lâm nghiệp huyện Quỳnh Lu có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nhng các biện pháp bảo vệ sẽ hiệu quả hơn nếu đời sống và nhận thức của ngời dân ngày càng đợc nâng cao. Vì vậy, kính đề nghị các ban ngành thực hiện nghiêm túc dự án 661 và các chính sách đầu t hỗ trợ phát triển rừng nguyên liệu giấy của UBND tỉnh Nghệ An.
Đồng thời ngành lâm nghiệp huyện cần tăng cờng công tác quản lý bảo vệ, công tác tuyên truyền, giáo dục ngời dân nâng cao ý thức bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng theo hớng bền vững, hạn chế những tiêu cực tác động đến rừng. Chỉ đạo và giúp đỡ các đơn vị cơ sở xây dựng các hơng ớc thôn xóm về QLBV rừng trên địa bàn...