Đánh giá hiện trạng phát triển vốn rừng: 1 Đánh giá chung:

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 37)

III Nhóm đất cha sử dụng csd 14.381,47 23,

4.1.3. Đánh giá hiện trạng phát triển vốn rừng: 1 Đánh giá chung:

4.1.3.1. Đánh giá chung:

Những năm vừa qua, nhờ có các chủ trơng chính sách đổi mới của Nhà nớc, có nhiều dự án đầu t vào ngành lâm nghiệp huyện Quỳnh Lu (PAM 4304, 327, 661, Dự án trồng RNM của Hội chữ thập đỏ Nhật Bản, KWF4...) và khi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu và khai thác rừng trồng của ngời dân đợc luật pháp quy định, bảo hộ theo đúng pháp luật đang diễn ra trong bối cảnh nhu cầu và thị trờng gỗ nguyên liệu từ rừng trồng tăng lên không ngừng, sẽ là

động lực quan trọng cho họ tiếp tục đẩy mạnh trồng rừng trong những năm tới. Điều đó đặt ra cho các nhà quản lý là bên cạnh việc chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các chủ trơng chính sách của Nhà nớc về lâm nghiệp còn phải quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên rừng.

Phong trào trồng rừng, phát triển kinh tế trang trại, bớc đầu thu đợc nhiều kết quả khả quan: Đất trống đồi núi trọc dần đợc phủ xanh bằng rừng cây bản địa, rừng NLG, trang trại trồng cây ăn quả, vờn rừng... Đã mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, khả năng phòng hộ môi trờng, tạo nên những vùng có cảnh quan sinh thái đẹp.

Chất lợng rừng trồng đợc nâng lên nhờ các giống cây trồng mới có năng suất, chất lợng cao và ngày càng đa dạng về loài cây trồng, từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu của các hộ trồng rừng.

Việc trồng cây phân tán đã trở thành phong trào phổ biến trong cộng đồng dân c. Số lợng cây trồng phân tán trên địa bàn hàng năm đạt khoảng một triệu cây các loài(tơng đơng 500,0 ha rừng trồng), qua đó không những đã giúp cho các hộ dân giải quyết đợc một phần nhu cầu gỗ, củi, giảm áp lực lên rừng tự nhiên, mà còn góp phần bảo vệ môi trờng sống, tạo ra cảnh quan xanh sạch đẹp cho khu vực.

Bảng 4.3: Diễn biến tài nguyên rừng huyện giai đoạn 1990 - 2006 Đơn vị: Ha TT Loại rừng Năm 1990 2002 2006 1 Rừng tự nhiên 411,0 1.467,1 1.135,4 2 Rừng trồng 4.641,0 8.129,8 11.318,2 Tổng cộng 5.052,0 9.596,9 12.4533,6

Qua số liệu trên, chúng ta thấy đợc giai đoạn 1990 - 2002: Diện tích rừng toàn huyện tăng 378,7 ha/năm (rừng tự nhiên tăng 88,0 ha/năm, rừng trồng tăng 290,7 ha/năm).

Từ năm 2000 - 2006: diện tích rừng tăng 2.856,7ha, trong đó rừng tự nhiên giảm 331,7 ha (trung bình 55,28 ha/năm), rừng trồng tăng 3.044,2 ha (trung bình 507,36 ha/năm).

Nguyên nhân suy giảm rừng tự nhiên: Do kinh phí cho công tác quản lý bảo vệ rừng hạn hẹp, các trang thiết bị PCCCR thiếu đồng bộ, nhu cầu đất canh tác nông nghiệp, một số ngời dân còn thiếu hiểu biết, hiệu quả kinh tế tr- ớc mắt của rừng tự nhiên kém... Nên số diện tích rừng tự nhiên (rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi) còn lại trên đất tơng đối bằng thuộc quyền quản lý sử dụng của các hộ gia đình, đã bị họ phá đi để trồng rừng nguyên liệu, làm màu hoặc bị khai thác làm gỗ củi, than [8], [17].

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w