Đối với các cơ sở chế biến:

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 79)

C. Về xã hội:

e) Đối với các cơ sở chế biến:

Cần chỉ đạo thực hiện đề án phát triển ngành chế biến gỗ và lâm sản mà UBND tỉnh đã phê duyệt. Tập trung phát triển công nghiệp chế biến lâm sản theo chiều sâu, tạo sản phẩm có chất lợng cao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Đồng thời, tăng cờng hợp tác liên doanh, tạo điều kiện cho các nhà đầu t vào làm ăn lâu dài tại địa phơng, với quan điểm đôi bên cùng có lợi.

4.6.1.3. Nâng cao chất lợng hoạt động của Ban QLRPH huyện Quỳnh Lu:

ổn định một bớc Ban QLRPH mới đợc thành lập, thực hiện các giải pháp đồng bộ để nâng cao chất lợng hoạt động, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ.

4.6.1.4. Thực hiện xã hội hóa nghề rừng gắn với thôn xóm:

Sau khi giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng. Nhà n- ớc cần có chính sách hỗ trợ để thu hút ngời dân và cộng đồng trồng rừng và phải sống đợc bằng nghề rừng, thông qua các tổ chức xã hội và tổ chức nghề nghiệp nh khuyến nông, khuyến lâm, hội nông dân... Để chuyển giao kỹ thuật và kiến thức kinh tế với ngời dân. Hớng dẫn cộng đồng thôn xóm xây dựng và tổ chức thực hiện hơng ớc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tạo điều kiện hỗ trợ nhau trong sản xuất và đời sống.

4.6.1.5. Tăng cờng phối hợp giữa các dự án trên địa bàn huyện:

Hiện nay ở hầu hết các xã vùng đồi núi đều thuộc diện xã nghèo, nên Đảng và Nhà nớc rất quan tâm, đã và đang đầu t để từng bớc cải thiện đời sống và nâng cao dân trí. Do đó, SXLN cần phải đợc lồng ghép với các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác để có sự hỗ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện cho ngời dân có công ăn việc làm ổn định và từng bớc áp dụng phơng thức sản xuất hiện đại, để kinh tế - xã hội của địa phơng phát triển một cách toàn diện.

4.6.2. Giải pháp về khoa học công nghệ:

4.6.2.1. Tiếp tục thực hiện nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ vềgiống cây lâm nghiệp: giống cây lâm nghiệp:

Do tầm quan trọng của công tác giống, nên UBND tỉnh đã chỉ đạo xây dựng và thực hiện dự án giống lâm nghiệp phục vụ chiến lợc lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020. Trên cơ sở đó tiếp tục đẩy mạnh công tác KHKT về giống, chú trọng nâng cao chất lợng giống, gắn với công tác quản lý giống theo Quyết định số 89/2005/QĐ - BNN ngày 29/12/2005 của Bộ NN & PTNT.

4.6.2.2. Phục hồi rừng tự nhiên, xây dựng mô hình quản lý rừng bền vững

+ Đối với rừng phục hồi là rừng sản xuất cần tiến hành thiết kế nuôi d- õng rừng.

+ Xây dựng các mô hình quản lý rừng bền vững RVAC, bằng các quy ớc, hơng ớc để cộng đồng dân c cùng tham gia.

4.6.2.3. áp dụng công nghệ tiên tiến trong chế biến lâm sản:

Thực hiện phơng châm"Đi tắt đón đầu" để đầu t máy móc, trang thiết bị hiện đại và ứng dụng công nghệ chế biến tiên tiến. Đồng thời nghiên cứu áp dụng hợp lý các giải pháp kỹ thuật, công nghệ, lựa chọn đầu t nâng cấp, đổi mới các thiết bị, công nghệ chế biến ở các cơ sở chế biến quy mô vừa và nhỏ.

Tăng cờng liên doanh, liên kết, với các nhà đầu t trong và ngoài nớc, nhân rộng mô hình chế biến lâm sản từ gỗ và lâm sản ngoài gỗ.

4.6.2.4. ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý và theo dõi diễnbiến tài nguyên rừng: biến tài nguyên rừng:

Trong những năm qua, thực hiện Quyết định 78/2002/QĐ/BNN - KL của Bộ NN & PTNT, công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng trên địa bàn huyện đã có những tiến bộ nhất định. Tuy nhiên để từng bớc hoàn thiện và phản ảnh chính xác, kịp thời về biến động tài nguyên rừng, cần phải bổ sung một số thông tin nh: Ranh giới 3 loại rừng, ranh giới các chủ rừng... Theo Quyết định phê duyệt kết quả rà soát 3 loại rừng số 482/QĐ- UBND. NN ngày 02/02/2007 của UBND tỉnh Nghệ An. Đồng thời, nâng cao khả năng ứng dụng hệ thông thông tin địa lý(G.I.S) vào công tác dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm của các cơ sở SXKD lâm nghiệp.

4.6.2.5. Tăng cờng công tác PCCCR và phòng trừ sâu bệnh hại rừng:

Trong thời gian tới cần xúc tiến xây dựng hệ thống băng cản lửa, đầu t trang thiết bị chữa cháy rừng. Duy trì và tập duyệt các phơng án PCCCR, chủ động phát hiện các nguồn sâu bệnh hại rừng để kịp thời đối phó. ứng dụng các tiến bộ KHKT vào PCCCR và phòng trừ sâu bệnh hại rừng.

4.6.2.6. Công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ:

+ Tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để làm cơ sở nhân rộng các nơi trong huyện, giúp bà con nông dân sản xuất có năng suất và

hiệu quả cao. Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ tập trung vào lĩnh vực cây giống, phơng thức sản xuất canh tác trên đất dốc, mô hình quản lý rừng bền vững, chế biến lâm sản từ gỗ và lâm sản ngoài gỗ.

+ Tăng cờng hợp tác, liên kết, liên doanh với các trờng đại học, các viện nghiên cứu, các nhà đầu t trong và ngoài nớc để tiếp thu trình độ trí thức về công nghệ sản xuất phát triển vốn rừng và chế biến lâm sản.

4.6.3. Giải pháp khuyến lâm:

+ Tổ chức tốt hệ thống khuyến nông từ huyện xuống cơ sở (xã, thôn xóm) + Đẩy mạnh và chú trọng công tác khuyến lâm ở tất cả các nội dung, các lĩnh vực, trong đó u tiên giải pháp tập huấn, tuyên truyền và giải pháp mô hình.

+ Tiến hành phổ cập kiến thức sản xuất nông - lâm, đồng thời với việc xây dựng mô hình, tổng kết mô hình, tham quan và mở rộng mô hình.

4.6.4. Giải pháp về cơ chế chính sách khuyến khích phát triển lâm nghiệp:4.6.4.1. Chính sách giao khoán rừng và đất lâm nghiệp: 4.6.4.1. Chính sách giao khoán rừng và đất lâm nghiệp:

+ Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng cho các đối tợng để sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, trong đó chỉ đạo chặt chẽ việc giao đất, giao rừng trên thực địa đối với từng loại rừng.

+ Cần làm rõ cho ngời dân nhận thức đầy đủ về quyền lợi và nghĩa vụ khi đợc giao đất, giao rừng. Phải thực sự coi rừng nh vờn nhà của mình để họ có trách nhiệm cao nhất, gắn bó đời sống gia đình với đất và rừng đợc giao.

+ Khuyến khích những chủ rừng làm tốt, có hiệu quả để nhân rộng ra các hộ khác và xử lý nghiêm những chủ rừng vi phạm Luật về đất đai, Luật bảo vệ và phát triển rừng.

+ Sau khi giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng hoặc hợp đồng giao khoán, bớc tiếp theo là giúp ngời dân một cách toàn diện, thông qua cơ chế chính sách đầu t, hỗ trợ ban đầu, hớng dẫn sản xuất, kỹ thuật canh tác sao cho hiệu quả nhất.

Trên thực tế, do chu kỳ sản xuất dài, hiệu quả cha rõ ràng, nên đã có hiện tợng ngời dân sử dụng đất lâm nghiệp không đúng mục đích. Do đó cần phải động viên khuyến khích bằng cơ chế u tiên, hỗ trợ và chuyển giao công nghệ để ngời dân yên tâm sản xuất lâm nghiệp, đồng thời xử lý nghiêm khắc những cá nhân, tổ chức sử dụng đất lâm nghiệp không đúng mục đích.

4.6.4.2. Chính sách hởng lợi sau giao đất, khoán rừng:

+ Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng nh làm rõ diện tích, trạng thái rừng, loại rừng khi giao cho các đối tợng để làm căn cứ xác định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của ngời nhận đất, nhận rừng.

+ Cần nghiên cứu soạn thảo văn bản để hớng dẫn thực hiện Quyết định 178/2001/QĐ - TTg của Thủ tớng chính phủ nhằm phù hợp với điều kiện của địa phơng trong đó quy định rõ quyền hởng lợi, nghĩa vụ trong các trờng hợp sau:

- Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng đợc giao, đợc thuê rừng và đất rừng sản xuất.

- Hộ gia đình, cá nhân cộng đồng nhận khoán rừng và đất rừng phòng hộ.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách trên để đảm bảo thực hiện tốt lợi ích của ngời dân, nhà nớc và cộng đồng.

4.6.4.3. Chính sách khuyến khích đầu t, hỗ trợ:

Cần phổ biến rộng rãi Luật bảo vệ và phát triển rừng cũng nh các chủ trơng, chính sách u tiên của Đảng và Nhà nớc cho mọi tầng lớp nhân dân và cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc, để họ yên tâm đầu t vào lĩnh vực phát triển vốn rừng và chế biến lâm sản, vào các lĩnh vực bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm...

+ Tỉnh cần có chủ trơng hỗ trợ đầu t về lâu dài thông qua việc thực hiện chính sách hỗ trợ cây giống, phân bón, bù lãi suất tiền vay…Cho tất cả các đối tợng tham gia trồng rừng nguyên liệu để ngời dân yên tâm xây dựng và phát triển vốn rừng

+ Để khuyến khích đầu t vào lĩnh vực xây dựng rừng và chế biến lâm sản, tỉnh cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế thu hút đầu t, thực hiện các thủ tục hành chính một cách nhanh gọn, chặt chẽ, tránh phiền hà cho các nhà đầu t.

4.6.4.4. Các chính sách khác:

+ Nhà nớc cần ban hành chính sách bảo hiểm cây trồng, vật nuôi, khoanh giãn nợ, hỗ trợ ngời dân khi gặp rủi ro trong SXKD lâm nghiệp nh: Cháy rừng, dịch sâu bệnh hại, thiên tai...

+ áp dung chính sách giá sàn đối với gỗ nguyên liệu trong chu kỳ đầu, để tạo điều kiện cho ngời sản xuất không bị thua lỗ, khuyến khích họ tiếp tục đầu t.

+ Có chính sách khuyến khích tìm kiếm, mở rộng thị trờng tiêu thụ lâm sản trong và ngoài nớc.

+ Chính sách đầu t, hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng các loài giống cây trồng có năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với tập quán và trình độ canh tác trên đất dốc cho ngời dân ở các xã vùng đồi núi nhằm hạn chế tối đa tình trạng sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích.

4.6.5. Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực:

+ Tiến hành rà soát đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật để tham mu cho UBND huyện tổ chức đào tạo hoặc gửi đi đào tạo và đào tạo lại cho phù hợp với yêu cầu SXKD lâm nghiệp.

+ Để chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ vừa có trình độ chuyên môn, vừa có năng lực làm giảng viên ở cơ sở. Do đó cần tăng cờng bồi dỡng, đào tạo cán bộ và phải có cơ chế, chơng trình hoạt động để họ có điều kiện thực hiện nhiệm vụ đợc giao

+ Tập trung đào tạo đội ngũ trung cấp và công nhân kỹ thuật theo các chuyên ngành SXKD lâm nghiệp.

4.6.6. Giải pháp về tài chính:

4.6.6.1. Tăng cờng đầu t bằng ngân sách của Nhà nớc cho việc bảo vệ và phát triển rừng: phát triển rừng:

+ Nhà nớc cần tăng vốn đầu t từ ngân sách để bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và trồng rừng phòng hộ, rừng giống; Bảo vệ và phát triển các loài thực vật rừng, động vật rừng, nguy cấp, quý hiếm; ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học vào sản xuất, phát triển công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ và phát triển rừng; PCCCR, phòng trừ sâu bệnh hại rừng.

+ Nhà nớc đầu t hỗ trợ việc bảo vệ và nuôi dỡng rừng sản xuất là rừng phục hồi, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, cây đặc sản; xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng nguyên liệu.

Trong thời gian vừa qua UBND tỉnh và ngành NN & PTNT đã mở rộng quan hệ đối tác, kêu gọi đầu t vào các hoạt động lâm nghiệp. Tuy nhiên, nhu cầu vốn đầu t vào các chơng trình quản lý, bảo vệ và xây dựng vốn rừng còn rất lớn, đòi hỏi phải tiếp tục kêu gọi các nhà đầu t. Đề nghị UBND tỉnh tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách, về thủ tục hành chính để thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào lĩnh vực lâm nghiệp. Đồng thời tham gia thực hiện chơng trình quản lý ngành để kêu gọi các nhà tài trợ quốc tế tiếp tục hỗ trợ cho các hoạt động SXKD lâm nghiệp trên địa bàn.

4.6.6.3. Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn:

+ Sản xuất lâm nghiệp có đặc thù riêng, vốn đầu t có từ nhiều nguồn, nhiều tổ chức. Do đó việc lập kế hoạch, chọn cơ cấu đầu t là rất quan trọng. Sau đó cần quản lý, chỉ đạo sát sao, đảm bảo đầu t đúng đối tợng, đúng mục đích và phấn đấu đạt kết quả cao nhất.

+ Để đánh giá hiệu quả vốn đầu t, ngoài việc chỉ đạo kiểm tra, nghiệm thu hàng năm, cần phải tổ chức giám sát, đánh giá từng chơng trình, từng hạng mục, từng dự án cụ thể bằng các báo cáo kiểm toán chuyên ngành.

4.6.7. Đề xuất giải pháp cụ thể cho từng loại rừng:4.6.7.1. Đối với đai rừng phòng hộ ven biển: 4.6.7.1. Đối với đai rừng phòng hộ ven biển:

Căn cứ vào Nghị định 163/1999/NĐ - CP ngày16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. Nhà nớc giao đất lâm nghiệp đã đợc quy hoạch cho cộng đồng dân c để xây dựng phát triển rừng PHCS, PHCG. Công tác quản lý rừng cộng đồng theo Quyết định 106/QĐ - BNN ngày 27/12/2006 của Bộ NN & PTNT.

4.6.7.2. Đối với rừng sản xuất:

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w