II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Học sinh: SGK,
e. Thực hành: Bài 1 (86)
Bài 1 (86)
- Gọi HS đọc đề bài toán và tự làm, sau đó nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét và chữa bài.
Bài 2 (86)
- Yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. - Nhận xét và ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai. 9’ 10’ - Quan sát hình.
- Quan sát, trao đổi và rút ra kết luận: đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- Thảo luận cặp đôi, làm bài.
- Một số bạn nêu kết quả trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
* Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy BC.
* Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG.
* Hình tam giác MNP có đường cao MN tương ứng với đáy PQ.
4. Củng cố
+ Hình tam giác có mấy canh, mấy đỉnh, mấy góc?
- Tổng kết (nhắc lại ND bài)
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.
3’
1'
- Trả lời.
Địa lý
ÔN TẬP CUỐI HKII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1. Học sinh: SGK, … 1. Học sinh: SGK, … 2. Giáo viên:
- Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế VN. - Bản đồ tróng VN.
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu bài học của bài: Thương mại và du lịch.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các
em học bài: “Ôn tập cuối hki"