I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1.Một sè quan điểm phát triển.
3. Trong khâu chế biến.
Hiện nay, tuy năng suất, sản lượng cam chưa cao nhưng ở nước ta còn có nhiều vùng cam khác trồng các giống cam ngon nên nhu cầu cam tươi gần nh đã bão hoà. Trong những năm tới, sản lượng cam quýt ở trung du miền núi phía Bắc nói chung và ở Bắc Quang nói riêng sẽ ngày càng tăng. Trong khi
đó, nhu cầu các sản phẩm cam chế biến trong nước chưa đáp ứng được. Do vậy, ngành sản xuất cam quýt huyện Bắc Quang phải tìm cho mình hướng đi thích hợp để vùng cam đặc sản này ngày càng phát triển. Đó là tiếp cận thị trường công nghiệp chế biến, như các sản phẩm đồ hộp, nước quả Ðp, chế biến nước giải khát, ... Trước mắt cần phải phát triển mối quan hệ bạn hàng với các nhà máy, công ty chế biến quả thuộc Tổng công ty rau quả ở khu vực miền Bắc. Để có thể làm được điều đó, ngành sản xuất cam quýt Bắc Quang phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của công nghiệp chế biến. Việc tìm hiểu, phổ biến các tiêu chuẩn sản phẩm nguyên liệu chế biến không thể chỉ do các hộ, các trang trại tự làm mà cần có sự trợ giúp của các cấp chính quyền địa phương, của Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm,...
Sau đó biện pháp mà cho cây cam quýt mà huyện Bắc Quang phải làm là khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào chế biến và xuất khẩu sản phẩm cho toàn bộ vùng cam đặc sản này.
Biện pháp lâu dài trong khâu chế biến cam huyện Bắc Quang là đầu tư, thu hót đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà máy chế biến quả cho huyện, mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
4.Giải pháp về tiêu thụ.
Trong điều kiện thị trường cam trong nước rất dồi dào với nhiều chủng loại cam quýt từ nhiều vùng khác nhau nh cam Vinh, cam Đường Canh,... với chất lượng cũng rất tốt. Do vậy, khả năng cạnh tranh của cam Bắc Quang cũng rất khó khăn.
Thiết lập các kênh tiêu thụ và xuất khẩu quả cam tươi
Trên thực tế ở nước ta vẫn đề xây dựng thương hiệu còn khá mới mẻ, chưa được đánh giá đúng tầm. Thương hiệu đánh giá đúng tầm chất lượng, đẳng cấp và mức giá của sản phẩm, tạo niềm tin cho khách hàng. Thương hiệu và uy tín của sản phẩm không chỉ là sức mạnh, vốn liếng mà còn là lợi nhuận vì thương hiệu sẽ là bảo chứng cho sức mua của người tiêu dùng khi
thẩm mỹ của sản phẩm nh bản thân sản phẩm, tên gọi, logo, hình ảnh, qua thời gian tạo dựng được chỗ đứng trong tâm trí của khách hàng. Sản phẩm chỉ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong một khoảng thời gian nhất định nhưng thương hiệu thì còn mãi với thời gian, là yếu tố vững bền để người tiêu dùng gắn bó, quyết định lùa chọn sản phẩm.
Theo kết quả điều tra gần đây của Hiệp hội trái cây Việt Nam thì chỉ có 15/53 thành viên của hội đã được bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trong nước. Hậu quả là 90% lượng hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu phải mang thương hiệu của nước khác. Ví dụ nhãn, thanh long, xoài Việt Nam xuất khẩu mang thương hiệu của Thái Lan, Trung Quốc.
Đối với nông sản, sau khi đã xây dựng được thương hiệu thì cần thiết xây dựng xuất xứ hàng hoá. Vai trò của nó được thể hiện ở các điểm sau:
- Làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm.
- Tạo lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm, giúp bảo vệ người bán hàng chống lại đối thủ cạnh tranh có phẩm chất, chất lượng kếm.
- Dễ thu hót khách hàng mới, giúp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn.
- Tạo thuận lợi hơn khi tìm thị trường mới.
- Tạo dựng được thiện cảm đối với địa phương có sản phẩm đặc sản, thu hót được vốn dầu tư cho sản xuất cũng như công nghệ chế biến sản phẩm,
Về tổng thể có thể thấy rõ:
- XXHH đã góp phần thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, chất lượng, hiệu quả bền vững, nâng cao vị thế hàng hoá, đẩy mạnh tiêu thụ các loại nông sản.
- Là công cụ quan trọng bảo vệ lợi Ých của người nông dân, giúp nông dân đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, thu hót và phát triển thương mại du lịch, nhất là hình thức du lịch sinh thái đang ngày một phát triển.
Góp phần tăng thu nhập cho người nông dân.
Nhận thức được vai trò to lớn của thương hiệu hàng hóa, xuất xứ hàng hoá và thực trạng của trái cây Việt Nam trên thị trường thế giới như trên, huyện Bắc Quang cần hanh chóng xây dựng thương hiệu và đăng ký xuất xứ hàng hoá cho vùng cam của mình, thực hiện xúc tiến thương mại có mục tiêu cụ thể. Để thực hiện được điều này, các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan xúc tiến thương mại cần giúp đỡ các hộ nông dân, các trang trại xây dựng, đăng ký thương hiệu hàng hóa, tham gia các hội chợ giới thiệu sản phẩm ở trong nước và ra ngoài nước.
5.Trong công tác quy hoạch.
Bắc Quang là huyện có truyền thống trồng nhiều loại cây ăn quả ngon, trong đó cam là cây đặc sản nổi tiếng và càng thể hiện vai trò ngày càng tăng của sản xuất cam trong sự phát triển kinh tế của huyện. Do vậy, sản xuất cam cần được sự quan tâm chú ý nhiều hơn của các cơ quan chức năng. Hiện nay, cây cam được trồng một cách tự phát của người dân trong huyện trên cả những vùng đất chưa có quy hoạch, trên đất lâm nghiệp nên cần có quy hoạch cụ thể đến từng xã
5.1.Quy hoạch bố trí đất trồng cam.
5.2.Quy hoạch bố trí vùng sản xuất cam tập trung, thâm canh.
6.Về chính sách đổi mới phát triển cam.
d. Chính sách đầu tư.
g. Chính sách xuất khẩu và tiêu thụ.