Nhân tố chính trị, luập pháp

Một phần của tài liệu lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc (Trang 33 - 34)

Các nhân tố thuộc về môi trờng chính trị, luật pháp là những điều kiện tiền đề ngoài kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mở rộng hay kìm hãm sự phát triển cũng nh khai thác các cơ hội kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp ngoại thơng.

Để hoà nhập với nền kinh tế thị trờng và rút ngắn khoảng cách về kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng: “đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc” Nhờ vậy, đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 120 nớc thuộc các châu lục khác nhau trên thế giới. Các mối quan hệ ngoại giao này tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh giữa Việt Nam và các nớc đã mở ra cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nớc ta nhiều cơ hội kinh doanh đầy triển vọng.

Xuất khẩu là một hoạt động có tính chất quốc tế, vì vậy nó không những chịu sự điều chỉnh của luật pháp quốc gia mà còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế

Hệ thống pháp luật của nớc ta hiện nay cha hoàn chỉnh và những quy định, chính sách trong quan hệ kinh tế đối ngoại lại liên tục thay đổi; thêm vào đó là những thủ tục hành chính rờm rà trong việc thực hiện các hoạt động xuất khẩu đã gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc thu hút đầu t và tận dụng các cơ hội kinh doanh trên thị trờng quốc tế.

Tuy nhiên, hiện nay các biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu cũng đã đợc Nhà nớc chú trọng nh: trực tiếp giảm thuế xuất khẩu xuống còn 0% và cho phép một số doanh nghiệp đợc tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Nhờ vậy, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây đã đạt đợc những thành quả đáng khích lệ, đặc biệt là trong năm 2003.

Một phần của tài liệu lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc (Trang 33 - 34)