Đặc điểm thị trờng EU

Một phần của tài liệu lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc (Trang 26 - 28)

EU là một thị trờng khá rộng lớn gồm 15 quốc gia với 386 triệu ngời tiêu dùng. Thị trờng EU là một thị trờng mang tính thống nhất, cho phép tự do lu thông hàng hoá, dịch vụ, vốn và sức lao động. Hiện nay, EU chiếm tới 1/5 giá trị thơng mại toàn cầu và là thành viên chủ chốt của WTO.

Thị trờng EU có những đặc điểm chính sau:

a. Thị hiếu và thói quen tiêu dùng

Mỗi quốc gia thành viên trong EU có đặc điểm tiêu dùng riêng, do vậy có thể thấy rằng thị trờng EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hóa, dịch vụ. Ngời châu Âu có sở thích và thói quen tiêu dùng các loại sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới. Họ cho rằng những nhãn hiệu này sẽ gắn với chất lợng sản phẩm và có uy tín lâu đời, cho nên khi dùng sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng sẽ rất an tâm về chất lợng và an toàn cho ngời sử dụng. Vì vậy, những sản phẩm ít danh tiếng rất khó tiêu thụ ở thị trờng này. Điều này chứng tỏ chiến lợc cạnh tranh về giá không phải là giải pháp tối u khi thâm nhập thị trờng này. Ngợc lại, việc đầu t để quảng bá và khuyếch trơng thơng hiệu là việc làm tr- ớc mắt và tối quan trọng đối với các nhà xuất khẩu của Vịêt Nam.

b. EU là một thị tr ờng khó tính

Không biết có phải do tuổi tác quy định hay không, nhng so với Mỹ, EU là một thị trờng “già”. “Già’ ở đây cả với nghĩa là châu Âu đã có lịch sử phát triển hàng nghìn năm, những phong tục tập quán đã ăn sâu trong lòng ngời dân so với mấy trăm năm của nớc Mỹ, cũng nh về kết cấu dân số.

Thị trờng EU là một thị trờng khó tính, chọn lọc kỹ lỡng. Các nhà nhập khẩu EU luôn có xu hớng đòi hỏi cao đối với hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài vào và họ thờng tỏ ra thận trọng và bảo thủ hơn so với ngời Mỹ đầy thực dụng.

c. EU là một thị tr ờng bảo vệ ng ời tiêu dùng

Do là một thị trờng phát triển vào bậc nhất trên thế giới nên những yếu tố liên quan đến sức khoẻ và sự an toàn của ngời tiêu dùng đợc đặt lên hàng đầu. Để đảm bảo an toàn cho ngời tiêu dùng, EU kiểm tra sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các thành viên khi có hiện tợng độc hại, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra sản phẩm tại biên giới. EU đa ra các quy định chuẩn quốc gia hoặc Châu Âu để cấm buôn bán các sản phẩm đợc sản xuất ra ở các nứơc có những điều kiện sản xuất cha đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của châu Âu. Trong hệ thống quy định bảo vệ ngời tiêu dùng có quy định các thành phần của sản phẩm, cách bảo quản. Việc làm sai những quy định này bị xử lý rất nghiêm.

d. Kênh phân phối của EU

Hệ thống phân phối của EU về cơ bản cũng giống nh hệ thống phân phối của một quốc gia, gồm mạng lới bán buôn và mạng lới bán lẻ. Tham gia vào hệ thống phân phối này là các Công ty xuyên quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, các Công ty bán lẻ độc lập Hình…

thức tổ chức phổ biến nhất của kênh phân phối trên thị trờng EU là theo tập đoàn và không theo tập đoàn.

Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa là các nhà sản xuất và nhà nhập

khẩu của một tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoá cho hệ thống các cửa hàng và siêu thị của tập đoàn này, mà không cung cấp cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác.

Kênh phân phối không theo tập đoàn có nghĩa là các nhà sản xuất và nhà

nhập khẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống cửa hàng và siêu thị trong tập đoàn của mình, còn cung cấp cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác.

Hệ thống phân phối của EU đã hình thành nên một tổ hợp rất chặt chẽ và có nguồn gốc lâu đời. Tiếp cận đợc hệ thống phân phối này không phải là dễ

đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam hiện nay. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, các nhà xuất khẩu của ta muốn tiếp cận đợc các kênh phân phối chủ đạo trên thị trờng EU, phải tiếp cận đợc các nhà nhập khẩu EU thông qua 2 cách sau:

Một là, tìm hiểu các nhà nhập khẩu EU để xuất khẩu trực tiếp. Việc tìm

kiếm các nhà nhập khẩu này nên đợc tiến hành thông qua các thơng vụ của Việt Nam tại EU; Phái đoàn EC tại Hà Nội; các đại sứ quán EU tại Việt Nam.

Hai là, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam có tiềm lực

kinh tế nên liên doanh với các Công ty xuyên quốc gia EU để trở thành Công ty con

Một phần của tài liệu lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc (Trang 26 - 28)