Ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc của EU

Một phần của tài liệu lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc (Trang 28 - 31)

a - Đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc EU

Nh chúng ta đã biết, may mặc đã trở thành một trong những ngành công nghiệp quan trọng trong những năm gần đây, dòng thơng mại trong lĩnh vực này gia tăng hàng năm trên thế giới.

Có thể nói rằng, công nghiệp sản xuất hàng may mặc đợc phát triển rộng khắp các nớc trên thế giới, song ở mỗi nớc khác nhau ngành công nghiệp này lại có những đặc thù riêng, chúng mang lại nhiều lợi thế, song cũng có không ít những bất lợi đối với sự phát triển của ngành. Ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc của EU có những đặc điểm nổi bật sau:

Ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc Liên minh châu Âu có sự ra đời và phát triển từ lâu đời, châu Âu vốn nổi tiếng với những nhà thiết kế, tạo mẫu và những trung tâm thời trang hàng đầu thế giới. Song hiện nay, xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thơng maị đã đặt ngành công nghiệp này của EU đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt với các quốc gia khác trên thế giới, chủ yếu trong chi phí lao động ở các quốc gia này (đặc biệt là các nớc châu á) Ví dụ: chi phí lao động trong may mặc ở Đức là 18 USD /giờ. Balan 2,77 USD/giờ, trong khi đó chi phí…

lao động trong may mặc ở Việt Nam là 0,22 USD/giờ và ở Trung Quốc là 0,43 USD/giờ. Tuy chi phí lao động thấp, nhng chất lợng và tiêu chuẩn kỹ thuật của các quốc gia này so với EU là tơng đơng.

Mặc dù có sự khác nhau về chi phí lao động đó, nhng hàng may mặc của EU vẫn duy trì sức cạnh tranh về sản phẩm đối với các quốc gia khác, thể hiện ở chất lợng, sự sáng tạo, mẫu mã hay thời trang.

Các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc EU có u thế về công nghệ, vì vậy, những nhu cầu của thị trờng luôn đợc đáp ứng kịp thời và vẫn có thể quản lý, kiểm soát đợc chất lợng hàng hóa.

Một đặc điểm khác của ngành công nghiệp này là dựa vào các yếu tố doanh thu, nhân công và sự phân bố địa lý. Italia là quốc gia sản xuất hàng may mặc quan trọng trong EU, chiếm 31% tổng lợng hàng may mặc của EU, tiếp theo là Anh 15%, Đức 14%, Pháp 13%, Tây Ban Nha 9%, Bồ Đào Nha 6%, Bỉ 4%, Hy Lạp, áo, Hà Lan mỗi quốc gia chiếm 2%, các nớc còn lại mỗi nớc chiếm 1%. Năm quốc gia hàng đầu chiếm 89% tổng sản lợng của ngành và ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc EU tập trung ở phía Nam nhiều hơn so với phía Bắc.

b Thực trạng ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc EU

Về sản lợng:

Trong những năm vừa qua, giá cả và sản lợng trong lĩnh vực may mặc ở Liên minh châu Âu đều giảm, nguyên nhân là do xu hớng của nền kinh tế EU tác động, do nhu cầu nội địa không cao, và nguyên nhân quan trọng hơn cả là việc hàng may mặc nhập khẩu với giá thấp từ các nớc đang phát triển đang tăng lên về thị phần trong EU.

Về năng suất lao động và đầu t trong lĩnh vực may mặc:

Năng suất lao động trong lĩnh vực may mặc của EU thấp hơn mức trung bình so với các ngành sản xuất trong EU (dệt 66%, may mặc 46%), trong khi đó lực lợng lao động ở riêng ngành may mặc hiện nay vào khoảng 2,2 triệu ngời.

Ngoài ra, theo báo cáo hàng năm của OETH, cũng có sự chênh lệch mức đầu t giữa hai ngành dệt và may mặc. Nếu tính tỷ lệ đầu t trên 1 lao động, ngành dệt bao giờ cũng cao hơn so với may mặc.

Về quan hệ thơng mại trong lĩnh vực may mặc:

Quan hệ thơng mại của EU trong lĩnh vực may mặc chủ yếu chịu sự điều chỉnh theo Hiệp định về hàng dệt may WTO (ATC). Theo Hiệp định này, các n- ớc không cần giới hạn việc hoà nhập đối với sản phẩm có những quy định về số lợng. Hiệp định cũng yêu cầu hạn ngạch hàng năm cho mỗi hạng mục dệt theo các Hiệp định song phơng tăng lên liên tục, do vậy tỷ lệ tăng hạn ngạch hàng năm theo Hiệp định song phơng là 3% và tiếp tục tăng thêm. Trên cơ sở đó, EU đã áp dụng loại bỏ hạn ngạch theo Hiệp định về hàng may mặc cho 24 quốc gia nhập khẩu hàng may mặc (trong đó có Việt Nam). Thêm vào đó,

những quy định và u đãi khác của EU đã khiến cho việc nhập khẩu hàng may mặc của EU trong những năm gần đây tăng khá cao nhng xuất khẩu may mặc của EU lại có dấu hiệu giảm.

Tuy ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc của EU có thể mở rộng xuất khẩu nhng điều này còn tuỳ thuộc vào sức cạnh tranh quốc tế và tuỳ thuộc vào quá trình đàm phán thơng maị song phơng của họ.

c Xu h ớng của ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc EU

Trong những năm vừa qua, ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc của EU đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, xã hội và trong khu vực. Đặc điểm của ngành công nghiệp này của EU là thu hút rất nhiều lao động nữ và tập trung ở một số khu vực nhất định. Tuy nhiên, đứng trớc sự tác động mạnh mẽ của một loạt các yếu tố nh: tái thiết lại nền kinh tế trong khu vực cũng nh trên toàn cầu, sự gia tăng cạnh tranh mạnh mẽ, công nghệ kỹ thuật cao ngành công…

nghiệp may mặc EU có những xu hớng phát triển nh sau:

Một là, đa dạng hóa các sản phẩm may mặc và vốn trên thị trờng: Tập

trung sản xuất các sản phẩm cao cấp, các Công ty may mặc đa dạng hoá về sản phẩm.

Hai là, gia tăng mạnh mẽ các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành thời

trang: Họ sử dụng những nhãn hiệu nổi tiếng để kinh doanh trong lĩnh vực may mặc cũng nh đầu t trở lại của các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, đổi mới mẫu mã.

Ba là, nâng cao thu nhập của ngời lao động làm việc trong lĩnh vực may

mặc và phân phối.

Bốn là, gia tăng quốc tế hoá, khu vực hoá các sản phẩm, đa dạng hoá các

nguồn cung cấp. Điều này khiến cho việc đáp ứng nhu cầu của ngời dân đợc th- ờng xuyên và liên tục, nâng cao uy tín của các doanh nghiệp trong nớc.

Một phần của tài liệu lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w