Căn cứ vào đặc điểm tầng chứa và diện phân bố theo chiều sâu trong các giếng khoan. Tầng chứa T1 đƣợc chia thành T1A và T1B. Kết quả minh giải đƣợc so sánh với tài liệu mẫu lõi và cho kết quả với độ tin cậy khá cao.
Kết quả minh giải các thông số địa vật lý của mỗi giếng trong Trias sớm (T1) đƣợc tổng hợp tại phụ lục 3 phần phụ lục và đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
MOM – 1
T1 gặp trong MOM – 1 chỉ ra đặc điểm tầng chứa thấp, với hàm lƣợng sét trung bình vào khoảng 35%, cùng với độ rỗng hiệu dụng trung bình vào khoảng 3 – 6 %, độ bão hòa nƣớc Sw đƣợc tính toán dựa vào phƣơng pháp đo điện trở suất sâu vào khoảng 55 – 75% (hình 6.15). không có khu vực chứa tốt trong giếng này.
71
Hình 6.15. Kết quả minh giải giếng MOM-1
MOM – 2bis
Hai khoảng 3665 – 3677m và 3690 – 3698m của T1 là những khoảng chứa chính gặp trong MOM – 2bis . trong các khoảng này thu đƣợc các thông số địa vật lý tốt. độ rỗng hiệu dụng trung bình đạt 8 – 10 %, hàm lƣợng sét dƣới 20% và độ bão hòa nƣớc Sw trung bình vào khoảng 20 – 25% (hình 6.16).
72
Hình 6.16. kết quả minh giải giếng MOM-2bis
MOM – 3
T1-B : 3672.5 – 3684m là khoảng có độ rỗng hiệu dụng trung bình từ 10 – 12% tƣơng ứng với độ rỗng của mẫu lõi. Độ bão hòa nƣớc thay đổi từ 30 – 40%.
T1-A : 3692 – 3703 là khoảng có đặc điểm và thông số tầng chứa thu đƣợc là tốt. độ rỗng hiệu dụng từ 10 – 15 % , độ bão hòa nƣớc trung bình là 30%. Phần này là phần có khả năng chứa dầu nhất. (hình 6.17)
73
Hình 6.17. kết quả minh giải giếng MOM-3
MOM – 4
T1-B : khoảng độ sâu từ 3692.5 – 3704m cho thấy độ rỗng hiệu dụng trung bình từ 6 – 10 %, hàm lƣợng sét thấp hơn 10%. Độ bão hòa nƣớc thay đổi từ 20 – 50% (hình 6.18).
74
T1-A : khoảng độ sâu từ 3718 – 3722m thu đƣợc thông số tầng chứa. Độ rỗng hiệu dụng 10Pu, hàm lƣợng sét cao hơn tầng phía trên từ 15 – 20% và độ bão hòa nƣớc trung bình từ 40 – 60% (hình 6.18).
75
CHƢƠNG 7. ĐÁNH GIÁ THÔNG SỐ VỈA CHỨA TẦNG CHỨA TRIAS SỚM MỎ X BỒN TRŨNG OUED MYA ALGERIA