- Vỏ máy hoàn toàn chế tạo bằng inox, hình dáng đẹp.
CHƯƠNG 4 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Chọn các số liệu ban đầu
O2 + NH3 1M C5H9NO4 + CO2 +3H2O 180 >
180 --- > 147
x <--- 17% Vậy nồng độ dịch đường trước pha chế cần là x=17×
147 180
= 20,816 (%).
Dịch lên men có nồng độ từ 8-25%. Chọn dịch lên men có nồng độ là 10% [Mục 3.2.7]. Trong dịch lên men có bổ sung đường glucoza, và bổ sung urê 1,8%, dầu lạc 0,1 % [8, Tr 114].
Do đó, lượng chất khô trong dịch lên men chiếm: 102131,230 1 20816 , 0 × =21259,637 (kg/ngày). Lượng đường glucoza bổ xung chiếm:
21259,637 × 1 ) 1 , 0 20816 , 0 ( − = 2299,442 (kg/ngày).
Do đó, tổng lượng ure và dầu lạc bổ sung vào trong quá trình lên men: 102131,230 × 1 019 , 0 = 1940,493 (kg/ngày).
Lượng dịch pha chế (gồm dịch từ thủy phân tinh bột và khoáng) đem vào lên men từ đầu:
102131,230 – (4085,248 + 2299,442 + 1940,493) = 93806,047 (kg/ngày). Áp dụng công thức nội suy ta có khối lượng riêng của dung dịch đường có nồng độ chất khô 20,816% ở 200 C là: 1083,39 kg/m3
Khối lượng riêng của nước ở 320 C là 995,68 kg/m3. [1, Tr 64]
Khối lượng riêng của nước ở 200 C là 998,23 kg/m3 . [1, Tr 64] Suy ra khối lượng riêng của dung dịch đường có nồng độ chất khô 20,816% ở 320 C là:
1083,39 × 998995,,2368 = 1080,623 (kg/m3).
Giả sử khối lượng riêng của dung dịch đưa vào lên men bằng khối lượng riêng đường glucoza.
Suy ra tổng thể tích dung dịch lên men (ở 320 C): V = 1021311080,623,230 = 94,511 (m3/ngày).
Thể tích dịch pha chế (gồm dịch từ thủy phân tinh bột và khoáng) đem vào lên men: V = 938061080,623,047 = 86,807 (m3/ngày).